Nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam

Giám đốc việc xét xử là hoạt động quản lý, đồng thời nó cũng là quyền và nghĩa vụ tố tụng của Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới. Thông qua hoạt động giám đốc việc xét xử, Tòa án kịp thời khắc phục những sai lầm, thiếu sót trong việc xử lý các vụ án của Tòa án mà bản án hoặc quyết định đã có hi...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Dương, Thị Ánh
Other Authors: Đặng, Quang Phương
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Vietnamese
Published: Khoa Luật 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/51923
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Vietnamese
Description
Summary:Giám đốc việc xét xử là hoạt động quản lý, đồng thời nó cũng là quyền và nghĩa vụ tố tụng của Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới. Thông qua hoạt động giám đốc việc xét xử, Tòa án kịp thời khắc phục những sai lầm, thiếu sót trong việc xử lý các vụ án của Tòa án mà bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật; góp phần bảo đảm việc xử lý công minh, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Để hiểu rõ hơn về mặt lý luận cũng như thực tiễn của nguyên tắc giám đốc việc xét xử, luận văn nghiên cứu những vấn đề chung, quy định của pháp luật có liên quan đến nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam; Đồng thời, luận văn nghiên cứu, khảo sát số liệu thực tế về số đơn khiếu nại, bản án, quyết định hình sự đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị. Từ đó làm rõ nguyên nhân của những hạn chế đó; Từ những hạn chế đã được làm rõ và nguyên nhân của những hạn chế, luận văn đưa ra các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng hiệu quả giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự.