Tư tưởng quyền con người của Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 : Luận văn ThS. Luật (Chương trình đào tạo thí điểm)

Luận văn đi sâu nghiên cứu tư tưởng quyền con người của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước Cách mạng Tháng 8/1945. Thông qua đó, phát hiện những giá trị vốn có về tư tưởng quyền con người của người dân Việt Nam nói chung. Cách đây hơn một thế kỷ, Phan Bội Châu, Phan C...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Trọng Hoàng
Other Authors: Hoàng, Thị Kim Quế
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: Khoa Luật 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52322
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-52322
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-523222018-07-30T09:09:17Z Tư tưởng quyền con người của Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 : Luận văn ThS. Luật (Chương trình đào tạo thí điểm) Nguyễn, Trọng Hoàng Hoàng, Thị Kim Quế Hồ Chí Minh Phan Bộ Châu Phan Chu Trinh Nguyễn Ái Quốc Cách mạng tháng 8/1945 Quyền con người Luận văn đi sâu nghiên cứu tư tưởng quyền con người của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước Cách mạng Tháng 8/1945. Thông qua đó, phát hiện những giá trị vốn có về tư tưởng quyền con người của người dân Việt Nam nói chung. Cách đây hơn một thế kỷ, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã ngược xuôi khắp năm châu bốn bể tìm đường giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức, bóc lột của thực dân Pháp, giải phóng con người và tìm lại giá trị vốn có của con người. Trên con đường tìm kiếm đó, cùng với những giá trị tích lũy được thông qua các tác phẩm, đã để lại cho hậu thế những giá trị tư tưởng rất lớn về quyền con người. Đó là: Thứ nhất: Gắn quyền con người với giải phóng dân tộc, tạo động lực to lớn cho toàn thể nhân dân Việt Nam nhất tề đứng lên đánh đuổi thực dân, phong kiến. Các phong trào cách mạng như Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931; phong trào đấu tranh đòi dân chủ 1936 - 1939, mà đỉnh cao là cuộc nổi dậy của nhân dân cả nước dành chính quyền năm 1945, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã chứng minh ý nghĩa thiết thực, to lớn mà tư tưởng của các sỹ phu yêu nước, đặc biệt là đường lối cách mạng vô sản giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thật sự là lựa chọn đúng đắn và sáng suốt nhất cho các mạng Việt Nam, tự giải phóng chính mình, giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Qua đó, thực thi có hiệu quả nhất quyền con người: Quyền độc lập, tự do, dân chủ, quyền tự quyết... của mỗi con người Việt Nam. Thứ hai: Giá trị quyền con người ở Việt Nam đã được khẳng định thông qua việc không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân thông qua các chính sách phát triển đã được người dân trong nước và quốc tế công nhận. Với việc tham gia Hội đồng Nhân quyền với tư cách quốc gia thành viên, ta sẽ có thêm điều kiện giới thiệu giới thiệu đường lối đổi mới toàn diện, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước, những nỗ lực cùng thành tựu các mặt về bảo vệ, thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam. Qua đó, Việt Nam có điều kiện nói lên quan điểm, tiếng nói của mình để phản bác những luận điệu, quan điểm sai trái về chính sách bảo vệ quyền con người của Việt Nam. Việt Nam có thêm điều kiện để đóng góp sâu rộng, đầy đủ hơn trên một vấn đề quốc tế lớn hiện nay, mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác quốc tế và tranh thủ những kinh nghiệm quốc tế phù hợp. Thứ ba: Những vấn đề đặt ra và tiếp tục cần phải giải quyết trong những nghiên cứu tiếp theo. Dù cách thời đại ngày nay hơn thế kỷ, nhưng giá trị tư tưởng quyền con người của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị và ngày càng được các thế hệ người Việt Nam tiếp thu và phát huy. Hiến pháp 2013, cùng với những quy định mới về quyền con người được coi là sự thể hiện rõ nét nhất về nhận thức và giá trị thực tế quyền con người với mọi người dân Việt Nam. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã dày công tìm tòi và truyền bá vào Việt Nam những tư tưởng, giá trị tiên tiến về quyền con người. Và, những người Việt Nam qua mọi thế hệ đã không làm các bậc tiền bối thất vọng khi tiếp tục kế thừa và phát triển một cách mạnh mẽ hơn giá trị tư tưởng quyền con người, đảm bảo quyền con người ở Việt Nam hiện nay. 2017-05-17T10:38:54Z 2017-05-17T10:38:54Z 2014 Thesis Nguyễn, T. H. (2014). Tư tưởng quyền con người của Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 00050004820 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52322 vi Luận văn ngành Pháp luật về Quyền con người (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) (Full ) 85 p. application/pdf Khoa Luật
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Hồ Chí Minh
Phan Bộ Châu
Phan Chu Trinh
Nguyễn Ái Quốc
Cách mạng tháng 8/1945
Quyền con người
spellingShingle Hồ Chí Minh
Phan Bộ Châu
Phan Chu Trinh
Nguyễn Ái Quốc
Cách mạng tháng 8/1945
Quyền con người
Nguyễn, Trọng Hoàng
Tư tưởng quyền con người của Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 : Luận văn ThS. Luật (Chương trình đào tạo thí điểm)
description Luận văn đi sâu nghiên cứu tư tưởng quyền con người của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước Cách mạng Tháng 8/1945. Thông qua đó, phát hiện những giá trị vốn có về tư tưởng quyền con người của người dân Việt Nam nói chung. Cách đây hơn một thế kỷ, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã ngược xuôi khắp năm châu bốn bể tìm đường giải phóng dân tộc khỏi sự áp bức, bóc lột của thực dân Pháp, giải phóng con người và tìm lại giá trị vốn có của con người. Trên con đường tìm kiếm đó, cùng với những giá trị tích lũy được thông qua các tác phẩm, đã để lại cho hậu thế những giá trị tư tưởng rất lớn về quyền con người. Đó là: Thứ nhất: Gắn quyền con người với giải phóng dân tộc, tạo động lực to lớn cho toàn thể nhân dân Việt Nam nhất tề đứng lên đánh đuổi thực dân, phong kiến. Các phong trào cách mạng như Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931; phong trào đấu tranh đòi dân chủ 1936 - 1939, mà đỉnh cao là cuộc nổi dậy của nhân dân cả nước dành chính quyền năm 1945, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã chứng minh ý nghĩa thiết thực, to lớn mà tư tưởng của các sỹ phu yêu nước, đặc biệt là đường lối cách mạng vô sản giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thật sự là lựa chọn đúng đắn và sáng suốt nhất cho các mạng Việt Nam, tự giải phóng chính mình, giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Qua đó, thực thi có hiệu quả nhất quyền con người: Quyền độc lập, tự do, dân chủ, quyền tự quyết... của mỗi con người Việt Nam. Thứ hai: Giá trị quyền con người ở Việt Nam đã được khẳng định thông qua việc không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân thông qua các chính sách phát triển đã được người dân trong nước và quốc tế công nhận. Với việc tham gia Hội đồng Nhân quyền với tư cách quốc gia thành viên, ta sẽ có thêm điều kiện giới thiệu giới thiệu đường lối đổi mới toàn diện, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước, những nỗ lực cùng thành tựu các mặt về bảo vệ, thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam. Qua đó, Việt Nam có điều kiện nói lên quan điểm, tiếng nói của mình để phản bác những luận điệu, quan điểm sai trái về chính sách bảo vệ quyền con người của Việt Nam. Việt Nam có thêm điều kiện để đóng góp sâu rộng, đầy đủ hơn trên một vấn đề quốc tế lớn hiện nay, mở rộng quan hệ hợp tác với các đối tác quốc tế và tranh thủ những kinh nghiệm quốc tế phù hợp. Thứ ba: Những vấn đề đặt ra và tiếp tục cần phải giải quyết trong những nghiên cứu tiếp theo. Dù cách thời đại ngày nay hơn thế kỷ, nhưng giá trị tư tưởng quyền con người của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị và ngày càng được các thế hệ người Việt Nam tiếp thu và phát huy. Hiến pháp 2013, cùng với những quy định mới về quyền con người được coi là sự thể hiện rõ nét nhất về nhận thức và giá trị thực tế quyền con người với mọi người dân Việt Nam. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã dày công tìm tòi và truyền bá vào Việt Nam những tư tưởng, giá trị tiên tiến về quyền con người. Và, những người Việt Nam qua mọi thế hệ đã không làm các bậc tiền bối thất vọng khi tiếp tục kế thừa và phát triển một cách mạnh mẽ hơn giá trị tư tưởng quyền con người, đảm bảo quyền con người ở Việt Nam hiện nay.
author2 Hoàng, Thị Kim Quế
author_facet Hoàng, Thị Kim Quế
Nguyễn, Trọng Hoàng
format Theses and Dissertations
author Nguyễn, Trọng Hoàng
author_sort Nguyễn, Trọng Hoàng
title Tư tưởng quyền con người của Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 : Luận văn ThS. Luật (Chương trình đào tạo thí điểm)
title_short Tư tưởng quyền con người của Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 : Luận văn ThS. Luật (Chương trình đào tạo thí điểm)
title_full Tư tưởng quyền con người của Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 : Luận văn ThS. Luật (Chương trình đào tạo thí điểm)
title_fullStr Tư tưởng quyền con người của Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 : Luận văn ThS. Luật (Chương trình đào tạo thí điểm)
title_full_unstemmed Tư tưởng quyền con người của Phan Bộ Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trước cách mạng tháng 8/1945 : Luận văn ThS. Luật (Chương trình đào tạo thí điểm)
title_sort tư tưởng quyền con người của phan bộ châu, phan chu trinh, nguyễn ái quốc - hồ chí minh trước cách mạng tháng 8/1945 : luận văn ths. luật (chương trình đào tạo thí điểm)
publisher Khoa Luật
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52322
_version_ 1680962993370693632