Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng kể trong xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về Luật Kinh tế. Điều này thể hiện qua việc ban hành các bộ luật và luật quan trọng như Bộ Luật tố tụng Dân sự 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Đầu tư 2005, Luật Trọng tài Thương mại 2010…Điề...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | Vietnamese |
Published: |
Khoa Luật
2017
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52374 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-52374 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-523742018-08-03T07:43:07Z Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07 Phạm, Lê Mai Ly Phan, Thị Thanh Thủy Tranh chấp thương mại Luật thương mại Pháp luật Việt Nam Pháp luật hòa giải Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng kể trong xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về Luật Kinh tế. Điều này thể hiện qua việc ban hành các bộ luật và luật quan trọng như Bộ Luật tố tụng Dân sự 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Đầu tư 2005, Luật Trọng tài Thương mại 2010…Điều này thúc đẩy cải cách tư pháp và mang lại nhiều cơ hội cho sản xuất kinh doanh phát triển ở nước ta, khuyến khích và bảo đảm các doanh nghiệp, thương nhân trong nước và quốc tế đầu tư, phát triển kinh tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, quy định pháp luật về hòa giải kinh doanh thương mại còn nhiều hạn chế; Hòa giải ngoài tố tụng cần được điều chỉnh bởi quy định pháp luật. Những hạn chế này gây ra những khó khăn trong hòa giải kinh doanh thương mại. Do đó, việc thiếu kinh nghiệm và năng lực để thực hiện giải quyết tranh chấp thay thế (ADR) làm cho hòa giải kinh doanh thương mại ít khả thi. Có thể thấy rằng, các thương nhân và doanh nghiệp rất khó để đạt được lợi thế từ hòa giải kinh doanh thương mại ở Việt Nam. Nói cách khác, môi trường đầu tư ở Việt Nam dường như không thuận lợi cho các nhà đầu tư bởi không có sự hỗ trợ từ cơ chế được gọi là ADR. Từ những lý do trên, việc tiến hành nghiên cứu các quy định hiện hành về hòa giải kinh doanh thương mại là vấn đề chủ yếu hoàn thiện hòa giải kinh doanh thương mại ngoài tố tụng ở Việt Nam. Từ những phân tích, so sánh và nhận định về khái niệm giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, đặc biệt là hòa giải kinh doanh thương mại, luận văn đã vạch ra một cái nhìn khái quát về hòa giải kinh doanh thương mại, thực trạng pháp luật điều chỉnh hòa giải kinh doanh thương mại ở nước ta. Từ đó, luận văn đưa ra những nhận xét và đánh giá về những ưu điểm và hạn chế của hệ thống pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại hiện nay cũng như việc thực thi pháp luật ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra nhận xét về những bất cập của hệ thống pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại trong tố tụng và ngoài tố tụng; Và từ đó có những định hướng để xây dựng và hoàn thiện pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại ở Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong nước và thế giới. 2017-05-17T10:41:10Z 2017-05-17T10:41:10Z 2014 Thesis Phạm, L. M. L. (2014). Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam.Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 00050004965 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52374 vi Luận văn Ngành Luật Kinh tế (Full) Thư viện nhà C1T Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội 101 p. application/pdf Khoa Luật |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
Vietnamese |
topic |
Tranh chấp thương mại Luật thương mại Pháp luật Việt Nam Pháp luật hòa giải |
spellingShingle |
Tranh chấp thương mại Luật thương mại Pháp luật Việt Nam Pháp luật hòa giải Phạm, Lê Mai Ly Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07 |
description |
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng kể trong xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về Luật Kinh tế. Điều này thể hiện qua việc ban hành các bộ luật và luật quan trọng như Bộ Luật tố tụng Dân sự 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Đầu tư 2005, Luật Trọng tài Thương mại 2010…Điều này thúc đẩy cải cách tư pháp và mang lại nhiều cơ hội cho sản xuất kinh doanh phát triển ở nước ta, khuyến khích và bảo đảm các doanh nghiệp, thương nhân trong nước và quốc tế đầu tư, phát triển kinh tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, quy định pháp luật về hòa giải kinh doanh thương mại còn nhiều hạn chế; Hòa giải ngoài tố tụng cần được điều chỉnh bởi quy định pháp luật. Những hạn chế này gây ra những khó khăn trong hòa giải kinh doanh thương mại. Do đó, việc thiếu kinh nghiệm và năng lực để thực hiện giải quyết tranh chấp thay thế (ADR) làm cho hòa giải kinh doanh thương mại ít khả thi.
Có thể thấy rằng, các thương nhân và doanh nghiệp rất khó để đạt được lợi thế từ hòa giải kinh doanh thương mại ở Việt Nam. Nói cách khác, môi trường đầu tư ở Việt Nam dường như không thuận lợi cho các nhà đầu tư bởi không có sự hỗ trợ từ cơ chế được gọi là ADR.
Từ những lý do trên, việc tiến hành nghiên cứu các quy định hiện hành về hòa giải kinh doanh thương mại là vấn đề chủ yếu hoàn thiện hòa giải kinh doanh thương mại ngoài tố tụng ở Việt Nam.
Từ những phân tích, so sánh và nhận định về khái niệm giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại, đặc biệt là hòa giải kinh doanh thương mại, luận văn đã vạch ra một cái nhìn khái quát về hòa giải kinh doanh thương mại, thực trạng pháp luật điều chỉnh hòa giải kinh doanh thương mại ở nước ta. Từ đó, luận văn đưa ra những nhận xét và đánh giá về những ưu điểm và hạn chế của hệ thống pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại hiện nay cũng như việc thực thi pháp luật ở Việt Nam.
Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra nhận xét về những bất cập của hệ thống pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại trong tố tụng và ngoài tố tụng; Và từ đó có những định hướng để xây dựng và hoàn thiện pháp luật hòa giải kinh doanh thương mại ở Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong nước và thế giới. |
author2 |
Phan, Thị Thanh Thủy |
author_facet |
Phan, Thị Thanh Thủy Phạm, Lê Mai Ly |
format |
Theses and Dissertations |
author |
Phạm, Lê Mai Ly |
author_sort |
Phạm, Lê Mai Ly |
title |
Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07 |
title_short |
Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07 |
title_full |
Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07 |
title_fullStr |
Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07 |
title_full_unstemmed |
Pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07 |
title_sort |
pháp luật hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại ở việt nam : luận văn ths. luật: 60 38 01 07 |
publisher |
Khoa Luật |
publishDate |
2017 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52374 |
_version_ |
1680963413386199040 |