Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01

Mục tiêu tổng quát của việc nghiên cứu đề tài: “Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên Ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa” sẽ làm cở sở lí luận cho các nhà quản lí nhà nước. Từ đó hoạch định đề ra các phương hướng, biện pháp giải quyết, hoàn thiện hiến pháp ở nước t...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Bùi, Thị Thùy Linh
Other Authors: Đào, Trí Úc
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: Khoa Luật 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52477
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-52477
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-524772018-08-08T02:40:40Z Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 Bùi, Thị Thùy Linh Đào, Trí Úc Pháp luật Việt Nam Tư tưởng pháp quyền Tuyên ngôn độc lập Hiến pháp 1946 Mục tiêu tổng quát của việc nghiên cứu đề tài: “Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên Ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa” sẽ làm cở sở lí luận cho các nhà quản lí nhà nước. Từ đó hoạch định đề ra các phương hướng, biện pháp giải quyết, hoàn thiện hiến pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay theo mục tiêu xây dựng nhà nước của dân do dân và vì dân, đảm bảo người dân là chủ của đất nước. Trên cơ sở của mục tiêu tổng quát, trong quá trình nghiên cứu đề tài cần đạt được những mục tiêu cụ thể sau đây: - Cần làm rõ những nội dung cơ bản nhất trong Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp năm 1946 thể hiện tư tưởng pháp quyền, dân chủ của Hồ Chí Minh. - So sánh với lý luận chung về nhà nước pháp quyền, dân chủ ở các nước trên thế giới. - Trên sở so sánh đó để tìm ra những giá trị đã kết tinh trong Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp 1946 thể hiện tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh. Từ đó rút ra những giá trị kế thừa mà nhà nước ta cần phải tiếp thu và phát triển trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Pháp quyền, dân chủ là tư tưởng không phải mới mẻ trên thế giới. Đối với Việt Nam thì tư tưởng pháp quyền, dân chủ đã được Hồ Chủ Tịch tiếp thu các giá trị tư tưởng tiến bộ trên thế giới rồi Người kết tinh những giá trị đó trong Tuyên ngôn độc lập và Hiến pháp năm 1946. Mặc dù đã qua gần 70 năm, thực tiễn cũng đã có nhiều tác giả, tác phẩm đã nghiên cứu đề tài này ở nhiều phương diện, khía cạnh và cấp độ khác nhau. Nhưng cho đến nay vẫn chưa có một tác giả và một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về đề tài này. Chính vì vậy đề tài "Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên Ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa" vẫn còn được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện cả về mặt lí luận và thực tiễn. Đặc biệt hiện nay công cuộc sửa đổi hiến pháp lại càng cần thiết phải có những công trình nghiên cứu những giá trị tư tưởng pháp quyền dân chủ của Hồ Chủ Tịch trong Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp 1946 làm cơ sở lý luận để vận dụng, kế thừa những giá trị đó. 2017-05-17T10:41:34Z 2017-05-17T10:41:34Z 2014 Thesis Bùi, T. T. L. (2014). Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 00050004400 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52477 vi Luận văn Ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật (Full) 108 p. application/pdf Khoa Luật
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Pháp luật Việt Nam
Tư tưởng pháp quyền
Tuyên ngôn độc lập
Hiến pháp 1946
spellingShingle Pháp luật Việt Nam
Tư tưởng pháp quyền
Tuyên ngôn độc lập
Hiến pháp 1946
Bùi, Thị Thùy Linh
Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01
description Mục tiêu tổng quát của việc nghiên cứu đề tài: “Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên Ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa” sẽ làm cở sở lí luận cho các nhà quản lí nhà nước. Từ đó hoạch định đề ra các phương hướng, biện pháp giải quyết, hoàn thiện hiến pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay theo mục tiêu xây dựng nhà nước của dân do dân và vì dân, đảm bảo người dân là chủ của đất nước. Trên cơ sở của mục tiêu tổng quát, trong quá trình nghiên cứu đề tài cần đạt được những mục tiêu cụ thể sau đây: - Cần làm rõ những nội dung cơ bản nhất trong Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp năm 1946 thể hiện tư tưởng pháp quyền, dân chủ của Hồ Chí Minh. - So sánh với lý luận chung về nhà nước pháp quyền, dân chủ ở các nước trên thế giới. - Trên sở so sánh đó để tìm ra những giá trị đã kết tinh trong Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp 1946 thể hiện tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh. Từ đó rút ra những giá trị kế thừa mà nhà nước ta cần phải tiếp thu và phát triển trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Pháp quyền, dân chủ là tư tưởng không phải mới mẻ trên thế giới. Đối với Việt Nam thì tư tưởng pháp quyền, dân chủ đã được Hồ Chủ Tịch tiếp thu các giá trị tư tưởng tiến bộ trên thế giới rồi Người kết tinh những giá trị đó trong Tuyên ngôn độc lập và Hiến pháp năm 1946. Mặc dù đã qua gần 70 năm, thực tiễn cũng đã có nhiều tác giả, tác phẩm đã nghiên cứu đề tài này ở nhiều phương diện, khía cạnh và cấp độ khác nhau. Nhưng cho đến nay vẫn chưa có một tác giả và một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện về đề tài này. Chính vì vậy đề tài "Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên Ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa" vẫn còn được tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện cả về mặt lí luận và thực tiễn. Đặc biệt hiện nay công cuộc sửa đổi hiến pháp lại càng cần thiết phải có những công trình nghiên cứu những giá trị tư tưởng pháp quyền dân chủ của Hồ Chủ Tịch trong Tuyên ngôn Độc lập và Hiến pháp 1946 làm cơ sở lý luận để vận dụng, kế thừa những giá trị đó.
author2 Đào, Trí Úc
author_facet Đào, Trí Úc
Bùi, Thị Thùy Linh
format Theses and Dissertations
author Bùi, Thị Thùy Linh
author_sort Bùi, Thị Thùy Linh
title Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01
title_short Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01
title_full Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01
title_fullStr Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01
title_full_unstemmed Tư tưởng pháp quyền, dân chủ Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01
title_sort tư tưởng pháp quyền, dân chủ hồ chí minh trong tuyên ngôn độc lập, hiến pháp 1946 và những giá trị kế thừa : luận văn ths. luật: 60 38 01
publisher Khoa Luật
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52477
_version_ 1680967281669046272