Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân Việt Nam tại nước ngoài: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60

Tài sản trí tuệ đang ngày càng trở thành một loại tài sản quan trọng của tổ chức, cá nhân và nền kinh tế đất nước. Bên cạnh quyền tác giả và quyền đối với giống cây trồng mới, tài sản trí tuệ còn bao gồm sáng chế, KDCN, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trần, Văn Hiệp
Other Authors: Lê, Văn Bính
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: Khoa Luật 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52736
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-52736
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-527362018-07-20T03:34:34Z Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân Việt Nam tại nước ngoài: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60 Trần, Văn Hiệp Lê, Văn Bính Luật Quốc tế Quyền sở hữu công nghiệp Pháp luật Tài sản trí tuệ đang ngày càng trở thành một loại tài sản quan trọng của tổ chức, cá nhân và nền kinh tế đất nước. Bên cạnh quyền tác giả và quyền đối với giống cây trồng mới, tài sản trí tuệ còn bao gồm sáng chế, KDCN, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và bí mật kinh doanh, v.v.. hay còn được gọi chung là các đối tượng sở hữu công nghiệp (SHCN). Chúng là sản phẩm của hoạt động trí tuệ con người, tồn tại dưới dạng thông tin và tri thức. Tài sản trí tuệ là nhân tố quyết định gia tăng giá trị của sản phẩm và dịch vụ, cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế quốc gia. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngày càng nhiều tổ chức, cá nhân ý thức được rằng cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ không chỉ ở trong nước mà còn ở cả nước ngoài, đặc biệt là ở các thị trường xuất khẩu nhằm bảo vệ quyền và lợi ích, nâng cao năng lực cạnh tranh, cũng như thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Gần đây đã phát sinh một số vụ tranh chấp về quyền SHCN của các tổ chức, cá nhân Việt Nam ở nước ngoài, trong đó các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể Việt Nam đã bị xâm phạm, như vụ xâm phạm nhãn hiệu thuốc lá Vinataba, KDCN của võng xếp Duy Lợi và chỉ dẫn địa lý cà phê Buôn Mê Thuột, v.v., và trong nhưng vụ việc đó thì các chủ thể quyền của Việt Nam phải chịu những thiệt hại nhất định. Trước tình hình đó, luận văn đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Làm rõ các vấn đề cơ bản liên quan đến quyền SHCN: định nghĩa, đặc điểm và vai trò của quyền SHCN; tìm hiểu các cơ chế khác nhau về đăng ký và bảo vệ quyền SHCN ở nước ngoài; thực trạng về việc bảo hộ quyền SHCN của các chủ thể Việt Nam ở trong và ngoài nước; phân tích một số hành vi xâm phạm quyền SHCN của Việt Nam ở nước ngoài; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ quyền SHCN ở nước ngoài; qua đó, những nghiên cứu và phân tích nêu trên, đưa ra một số kiến nghị một số biện pháp cụ thể để bảo vệ hiệu quả quyền SHCN tổ chức, cá nhân Việt Nam ở nước ngoài. 2017-05-17T10:42:46Z 2017-05-17T10:42:46Z 2014 Thesis Trần, V. H. (2014). Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân Việt Nam tại nước ngoài: thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 00050003249 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52736 vi Luận văn Ngành Luật Quốc tế (Full) 126 p. application/pdf Khoa Luật
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Luật Quốc tế
Quyền sở hữu công nghiệp
Pháp luật
spellingShingle Luật Quốc tế
Quyền sở hữu công nghiệp
Pháp luật
Trần, Văn Hiệp
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân Việt Nam tại nước ngoài: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60
description Tài sản trí tuệ đang ngày càng trở thành một loại tài sản quan trọng của tổ chức, cá nhân và nền kinh tế đất nước. Bên cạnh quyền tác giả và quyền đối với giống cây trồng mới, tài sản trí tuệ còn bao gồm sáng chế, KDCN, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý và bí mật kinh doanh, v.v.. hay còn được gọi chung là các đối tượng sở hữu công nghiệp (SHCN). Chúng là sản phẩm của hoạt động trí tuệ con người, tồn tại dưới dạng thông tin và tri thức. Tài sản trí tuệ là nhân tố quyết định gia tăng giá trị của sản phẩm và dịch vụ, cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế quốc gia. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngày càng nhiều tổ chức, cá nhân ý thức được rằng cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ không chỉ ở trong nước mà còn ở cả nước ngoài, đặc biệt là ở các thị trường xuất khẩu nhằm bảo vệ quyền và lợi ích, nâng cao năng lực cạnh tranh, cũng như thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Gần đây đã phát sinh một số vụ tranh chấp về quyền SHCN của các tổ chức, cá nhân Việt Nam ở nước ngoài, trong đó các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể Việt Nam đã bị xâm phạm, như vụ xâm phạm nhãn hiệu thuốc lá Vinataba, KDCN của võng xếp Duy Lợi và chỉ dẫn địa lý cà phê Buôn Mê Thuột, v.v., và trong nhưng vụ việc đó thì các chủ thể quyền của Việt Nam phải chịu những thiệt hại nhất định. Trước tình hình đó, luận văn đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Làm rõ các vấn đề cơ bản liên quan đến quyền SHCN: định nghĩa, đặc điểm và vai trò của quyền SHCN; tìm hiểu các cơ chế khác nhau về đăng ký và bảo vệ quyền SHCN ở nước ngoài; thực trạng về việc bảo hộ quyền SHCN của các chủ thể Việt Nam ở trong và ngoài nước; phân tích một số hành vi xâm phạm quyền SHCN của Việt Nam ở nước ngoài; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ quyền SHCN ở nước ngoài; qua đó, những nghiên cứu và phân tích nêu trên, đưa ra một số kiến nghị một số biện pháp cụ thể để bảo vệ hiệu quả quyền SHCN tổ chức, cá nhân Việt Nam ở nước ngoài.
author2 Lê, Văn Bính
author_facet Lê, Văn Bính
Trần, Văn Hiệp
format Theses and Dissertations
author Trần, Văn Hiệp
author_sort Trần, Văn Hiệp
title Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân Việt Nam tại nước ngoài: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60
title_short Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân Việt Nam tại nước ngoài: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60
title_full Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân Việt Nam tại nước ngoài: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60
title_fullStr Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân Việt Nam tại nước ngoài: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60
title_full_unstemmed Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân Việt Nam tại nước ngoài: thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 60
title_sort bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân việt nam tại nước ngoài: thực trạng và giải pháp : luận văn ths. luật: 60 38 60
publisher Khoa Luật
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52736
_version_ 1680962964808531968