Nguyên tắc đảm bảo pháp chế trong tố tụng hình sự

Trình bày cơ sở lý luận và pháp lý của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự ở Hiến pháp 1992 (được sửa đổi 2002) và Bộ luật tố tụng hình sự 2003. Giới thiệu nội dung nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự: các cơ quan tiến hành tố tụng phải h...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trần, Thị Thu Hương
Format: Theses and Dissertations
Language:other
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5347
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
Description
Summary:Trình bày cơ sở lý luận và pháp lý của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự ở Hiến pháp 1992 (được sửa đổi 2002) và Bộ luật tố tụng hình sự 2003. Giới thiệu nội dung nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự: các cơ quan tiến hành tố tụng phải hoạt động trên cơ sở của Bộ luật tố tụng hình sự 2003; người tiến hành tố tụng phải thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình theo pháp luật tố tụng hình sự và những điều cán bộ công chức không được làm; hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng phải được bảo đảm theo quy định của pháp luật. Phân tích ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự và thực tiễn chấp hành nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự. Kiến nghị một số biện pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là pháp luật tố tụng hình sự: xác định rõ chức năng, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức của các cơ quan tiến hành tố tụng, nâng cao quyền tự do, dân chủ của người tham gia tố tụng, quy định chặt chẽ và chi tiết hơn các biện pháp cưỡng chế, phân định trách nhiệm bồi thường thiệt hại giữa các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự.