Đặc điểm giao tiếp của trẻ chậm nói

Đặc điểm giao tiếp của trẻ được phản ánh qua: giao tiếp bằng cơ thể (dáng điệu cơ thể, sự biểu lộ của khuôn mặt, ánh mắt, điệu bộ cử chỉ...), giao tiếp bằng các loại hình họa tính (chữ viết, hình ảnh, các bức vẽ...) và bằng các loại hình không gian (đồ vật được sử dụng mang tính biểu trưng...). Lời...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Bùi, Thị Hậu
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H.:ĐH KHXV & NV 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/54483
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Đặc điểm giao tiếp của trẻ được phản ánh qua: giao tiếp bằng cơ thể (dáng điệu cơ thể, sự biểu lộ của khuôn mặt, ánh mắt, điệu bộ cử chỉ...), giao tiếp bằng các loại hình họa tính (chữ viết, hình ảnh, các bức vẽ...) và bằng các loại hình không gian (đồ vật được sử dụng mang tính biểu trưng...). Lời nói có vị trí quan trọng nhất đối với sự phát âm và thể hiện trong quá trình giao tiếp đó. Đối với trẻ chậm nói, đặc điểm giao tiếp vẫn được phản ánh trên các phương diện này, tuy nhiên trẻ chậm nói có sự thiếu hụt nghiêm trọng trong đặc điểm giao tiếp sử dụng lời nói trong quá trình tương tác xã hội. Hiện nay, chúng ta chưa thể xác định chính xác nguyên nhân dẫn đến chậm nói là gì, tuy nhiên các kết quả của các nghiên cứu khoa học cho thấy rằng chậm nói thường đi kèm với các thiếu hụt đặc hiệu về ngôn ngữ và liên quan đến các yếu tố di truyền, môi trường gia đình và môi trường học tập.