Việt Nam trong bối cảnh các cường quốc đấu tranh vì trật tự mới trong khu vực

tr. 55-60

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Vladimir Kolotov
Format: Article
Language:other
Published: H. : ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55398
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
id oai:112.137.131.14:VNU_123-55398
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-553982017-09-30T18:40:27Z Việt Nam trong bối cảnh các cường quốc đấu tranh vì trật tự mới trong khu vực Vladimir Kolotov Trật tự mới trong khu vực; cân bằng lực lượng; địa chính trị; an ninh; vòng cung bất ổn Đông Á. tr. 55-60 Hiện nay trong vùng Đông Á có một mâu thuẫn cơ bản mang tính địa chính trị. Các thế hệ “Rồng” châu Á có sức mạnh cộng dồn về mặt kinh tế mạnh hơn Hoa Kỳ, nhưng về mặt chính trị thì họ vẫn có vai trò thứ cấp. Tức là về mặt kinh tế họ là các quốc gia khổng lồ, nhưng về mặt chính trị và an ninh họ không có tiếng nói thích hợp. Đồng thời, Hoa Kỳ hiện nay là quốc gia số một về tổng nợ. Để duy trì vai trò của mình trên thế giới Washington rất khéo léo lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước khác, họ xây dựng vòng cung bất ổn Đông Á để chi phối các đối thủ cạnh tranh dựa vào vai trò chủ chốt về mặt quản lý xung đột ở nước khác vì quyền lợi của mình. Hiệp mới của trò chơi địa chính trị trong vùng Đông Á đang được bắt đầu. Trò chơi địa chính trị giữa các cường quốc đã dẫn đến thay đổi to lớn. Sự lớn mạnh của Trung Quốc và việc mở rộng vùng ảnh hưởng gây đe dọa quyền lợi của các cường quốc. Washington cố gắng kiềm chế Bắc Kinh. Vì đây là hai cường quốc hạt nhân, cuộc đối đầu trực tiếp giữa hai nước này là không thể xảy ra được, do đó Washington chọn đường lối chống Bắc Kinh bằng bàn tay của nước khác trong khu vực. Chính sách phản tác dụng của Trung Quốc ở Biển Đông đang buộc các nước Đông Nam Á tìm kiếm một đối trọng ở bên ngoài khu vực. Hoa Kỳ đứng đầu làm đại diện cho đối trọng ấy. Họ cố gắng hồi sinh một liên minh là khối SEATO, mà đã chấm dứt sự tồn tại vào năm 1976. Nếu như thiếu Việt Nam, thì khối này chẳng có nghĩa lý gì, còn bây giờ ý tưởng đó lại xuất hiện. Việt Nam với tư cách là quốc gia Đông Nam Á mạnh nhất về quân sự tất nhiên cần phải đóng vai trò đặc biệt trong dự án này. Cấu hình khu vực như thế đặt nền an ninh Việt Nam trước những thử thách lớn. 2017-08-04T04:26:07Z 2017-08-04T04:26:07Z 2016 Article http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55398 other Tập 32, Số 1S (2016) 55-60; application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language other
topic Trật tự mới trong khu vực; cân bằng lực lượng; địa chính trị; an ninh; vòng cung bất ổn Đông Á.
spellingShingle Trật tự mới trong khu vực; cân bằng lực lượng; địa chính trị; an ninh; vòng cung bất ổn Đông Á.
Vladimir Kolotov
Việt Nam trong bối cảnh các cường quốc đấu tranh vì trật tự mới trong khu vực
description tr. 55-60
format Article
author Vladimir Kolotov
author_facet Vladimir Kolotov
author_sort Vladimir Kolotov
title Việt Nam trong bối cảnh các cường quốc đấu tranh vì trật tự mới trong khu vực
title_short Việt Nam trong bối cảnh các cường quốc đấu tranh vì trật tự mới trong khu vực
title_full Việt Nam trong bối cảnh các cường quốc đấu tranh vì trật tự mới trong khu vực
title_fullStr Việt Nam trong bối cảnh các cường quốc đấu tranh vì trật tự mới trong khu vực
title_full_unstemmed Việt Nam trong bối cảnh các cường quốc đấu tranh vì trật tự mới trong khu vực
title_sort việt nam trong bối cảnh các cường quốc đấu tranh vì trật tự mới trong khu vực
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55398
_version_ 1680966801607884800