Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn

Luận giải về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra (CQĐT) được quy định trong Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và các văn bản quy phạm pháp luật tố tụng hình sự khác. Khái quát mối qua...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Trọng Hải
Format: Theses and Dissertations
Language:other
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5543
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
Description
Summary:Luận giải về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra (CQĐT) được quy định trong Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 và các văn bản quy phạm pháp luật tố tụng hình sự khác. Khái quát mối quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra các vụ án hình sự. Nghiên cứu những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về hoạt động của người tiến hành tố tụng trong CQĐT trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Phân tích thực trạng về đội ngũ và hoạt động của người tiến hành tố tụng trong CQĐT giải quyết các vụ án hình sự trên phạm vi toàn quốc, chủ yếu về kết quả điều tra, kết quả truy tố, các vụ án bị Viện kiểm sát trả hồ sơ điều tra bổ sung và các vụ án phải đình chỉ điều tra; tìm ra nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan dẫn đến những tồn tại, yếu kém trong hoạt động điều tra. Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của người tiến hành tố tụng trong cơ quan Cảnh sát điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm với tình hình mới hiện nay là: cần hòa thiện các quy chế của pháp luật; đổi mới về tổ chức đội ngũ, nâng cao trình độ và năng lực của Điều tra viên (ĐTV); nâng cao hiệu quả mối quan hệ phối hợp giữa ĐTV với người tiến hành tố tụng khác; tăng cường kiểm tra, thanh tra và xử lý kỷ luật; tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ phối hợp của các ngành có liên quan trong hoạt động điều tra tố tụng; tăng cường về cơ sở vật chất kỹ thuật và chế độ chính sách đối với lực lượng điều tra