Viết thuật ngữ khoa học, tên người và địa danh

tr. 57-66

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Tống Duy Thanh
Format: Article
Language:other
Published: H. : ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/56191
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
id oai:112.137.131.14:VNU_123-56191
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-561912017-09-30T15:33:04Z Viết thuật ngữ khoa học, tên người và địa danh Tống Duy Thanh Địa danh; Ký tự la tinh; Tên người; Thuật ngữ; Thuật ngữ địa chất; Thuật ngữ khoa học tr. 57-66 Hiện nay chưa có sự thống nhất về viết thuật ngữ khoa học, địa danh và tên người trong các ấn phẩm và trên các phương tiện thông tin nói chung, nhất là đối với những trường hợp có yếu tố nước ngoài. Bài báo điểm lại quá trình biến đổi, tiến bộ và kinh nghiệm trong viết thuật ngữ khoa học, địa danh và tên người bằng chữ Việt trong Khoa học nói chung và Khoa học Trái Đất nói riêng. Thông tin, giao lưu quốc tế phát triển ngày càng nhanh chóng, đặc biệt là với sự hỗ trợ của những thành tựu trong tin học. Trong đó hệ thống chữ viết theo abc (alphabet) được sử dụng đặc biệt hiệu quả, dù là theo hệ latin hay cyril (cyrillic) của các dân tộc slave (Nga, Bulgari, Serbi, v.v…). Sự thu và phát thông tin có thể được thực hiện qua phương tiện nói và viết, nhưng hệ thống chữ viết có vai trò quan trọng nhất. Trong thực tế, việc thu và phát thông tin bằng phương tiện nghe nhìn (phát thanh và vô tuyến truyền hình) cũng lại phải dựa trên cơ sở văn bản viết.Thuật ngữ khoa học, địa danh và tên người đều được viết giống nhau hoặc gần giống nhau ở phần lớn các nước, nhưng cách đọc chúng (dù đã có quy ước về phiên âm quốc tế) vẫn tùy thuộc vào từng nước.Tiếng Việt có ưu thế quan trọng là được ghi bằng ký tự latin, tạo điều kiện thuận lợi trong thu và phát thông tin trên mọi phương tiện. Hiện nay địa danh và tên người của 54 dân tộc ViệtNamđã được viết dễ dàng bằng ký tự latin, không còn lệ thuộc vào cách viết dựa theo âm Hán Việt như một thời đã diễn ra. Bài báo đề nghị viết địa danh và tên người nước ngoài trong văn bản tiếng Việt chủ yếu dựa vào cách viết bằng ký tự latin đã được những nước có địa danh và tên người đó công bố. Đồng thời chú ý đến đặc điểm của cách viết tiếng Việt. Trên cơ sở kinh nghiệm được tích lũy trong hơn nửa thế kỷ trong Các Khoa học Trái Đất, bài báo giới thiệu cách viết thuật ngữ địa chất đã được đồng thuận của đại đa số các nhà địa học Việt Nam. 2017-08-10T02:50:25Z 2017-08-10T02:50:25Z 2013 Article http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/56191 other Tập 29, Số 2 (2013) 57-66; application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language other
topic Địa danh; Ký tự la tinh; Tên người; Thuật ngữ; Thuật ngữ địa chất; Thuật ngữ khoa học
spellingShingle Địa danh; Ký tự la tinh; Tên người; Thuật ngữ; Thuật ngữ địa chất; Thuật ngữ khoa học
Tống Duy Thanh
Viết thuật ngữ khoa học, tên người và địa danh
description tr. 57-66
format Article
author Tống Duy Thanh
author_facet Tống Duy Thanh
author_sort Tống Duy Thanh
title Viết thuật ngữ khoa học, tên người và địa danh
title_short Viết thuật ngữ khoa học, tên người và địa danh
title_full Viết thuật ngữ khoa học, tên người và địa danh
title_fullStr Viết thuật ngữ khoa học, tên người và địa danh
title_full_unstemmed Viết thuật ngữ khoa học, tên người và địa danh
title_sort viết thuật ngữ khoa học, tên người và địa danh
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/56191
_version_ 1680963894212820992