Bảo vệ quyền lợi phụ nữ trong Luật Hồng Đức (Lê Triều hình luật) - Tính tiến bộ, nhân văn và giá trị đương đại

Bài viết phân tích tính nhân văn, tiến bộ của Lê Triều hình luật, còn gọi là Quốc Triều hình luật, Luật Hồng Đức về bảo vệ quyền lợi phụ nữ. Đây là quan điểm, chính sách, pháp luật rất tiến bộ của vua Lê Thánh Tông, vượt lên trên những hạn chế lịch sử của học thuyết nho giáo và chế độ phong kiến đươ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Hoàng, Thị Kim Quế
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/56267
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Bài viết phân tích tính nhân văn, tiến bộ của Lê Triều hình luật, còn gọi là Quốc Triều hình luật, Luật Hồng Đức về bảo vệ quyền lợi phụ nữ. Đây là quan điểm, chính sách, pháp luật rất tiến bộ của vua Lê Thánh Tông, vượt lên trên những hạn chế lịch sử của học thuyết nho giáo và chế độ phong kiến đương thời. Bộ luật đã quy định nhiều quyền lợi cho người phụ nữ trong các lĩnh vực: hôn nhân, gia đình, tư pháp, hành chính, xã hội. Những quy định về bảo vệ quyền lợi phụ nữ của Luật Hồng Đức có giá trị kế thừa trong pháp luật và đời sống xã hội Việt Nam đương đại. Luật Hồng Đức từ lâu đã được nghiên cứu, giảng dạy ở nhiều quốc gia trên thế giới và được đánh giá là một công trình lập pháp vĩ đại, tiến bộ, nhân văn sâu sắc của dân tộc Việt. Thông điệp mà tác giả bài viết mong muốn gửi đến bạn đọc là sự kết nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai trong việc đánh giá, giải quyết các vấn đề của cuộc sống đương đại. Ngày nay, chúng ta cần tham khảo, kế thừa giá trị tiến bộ, nhân văn, kỹ thuật pháp lý của Bộ luật nhà Lê trong việc bảo vệ quyền, lợi ích của phụ nữ với tư cách là một trong những đối tượng xã hội dễ bị tổn thương, yếu thế. Đặc biệt là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc bảo vệ, thực hiện các quy định pháp luật về quyền lợi của phụ nữ.