Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam

Luận văn đã khái quát được những đặc trưng của bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự bao gồm mục đích bảo vệ, chủ thể thực hiện biện pháp bảo vệ, chủ thể đối kháng, thời điểm thực hiện biện pháp bảo vệ, các biện pháp bảo vệ và nguyên tắc trong bảo vệ quyền sở hữu. Đồng thời, có phân tích n...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Tống, Thị Hương, Nguyễn, Ngọc Khánh
Format: Theses and Dissertations
Language:other
Published: Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5714
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
id oai:112.137.131.14:VNU_123-5714
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-57142016-04-01T20:01:41Z Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam Tống, Thị Hương Nguyễn, Ngọc Khánh Luật dân sự Pháp luật Việt Nam Quyền sở hữu Luận văn đã khái quát được những đặc trưng của bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự bao gồm mục đích bảo vệ, chủ thể thực hiện biện pháp bảo vệ, chủ thể đối kháng, thời điểm thực hiện biện pháp bảo vệ, các biện pháp bảo vệ và nguyên tắc trong bảo vệ quyền sở hữu. Đồng thời, có phân tích nhằm phân biệt bảo vệ sở hữu theo pháp luật dân sự với bảo vệ quyền sở hữu theo quy định của pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. Trên cơ sở đó, chỉ rõ được ưu điểm mà bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự mang lại cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp khi thực hiện bảo vệ quyền sở hữu theo quy định này; + Luận văn đã phân tích làm rõ các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam, bao gồm biện pháp tự bảo vệ, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thông qua Tòa án và biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thông qua cơ quan, tổ chức có thẩm quyền không phải là Tòa án. Bên cạnh các điều kiện về mặt nội dung nhằm thực hiện các biện pháp, luận văn cũng chỉ ra các điều kiện về mặt thủ tục mà chủ thể quyền cần đáp ứng để có thể thực hiện khởi kiện ra Tòa án yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu của mình. Đồng thời, luận văn cũng đưa ra được quy định về bảo vệ quyền sở hữu đối với một số loại tài sản nhất định để làm rõ về các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu. Đối với chủ thể là chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người chiếm hữu trên cơ sở quyền sử dụng đất, quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề khi tham khảo luận văn này có thể có được hướng dẫn tổng quát để thực hiện bảo vệ quyền lợi của mình trước Tòa án, áp dụng ngay trong thực tiễn. + Luận văn đã có những ý kiến cá nhân đóng góp vào quá trình hoàn thiện quy định pháp luật dân sự liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu cũng như nâng cao khả năng bảo vệ quyền sở hữu trong thực tiễn. Đồng thời, người viết cũng đưa ra quan điểm riêng đối với quy định tại Dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi, bổ sung mà Bộ Tư pháp thực hiện lấy ý kiến từ tháng 6/2014, liên quan đến phần nội dung luận văn thực hiện 2016-04-01T01:56:28Z 2016-04-01T01:56:28Z 2014 Thesis 3 tr. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5714 other application/pdf Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language other
topic Luật dân sự
Pháp luật Việt Nam
Quyền sở hữu
spellingShingle Luật dân sự
Pháp luật Việt Nam
Quyền sở hữu
Tống, Thị Hương
Nguyễn, Ngọc Khánh
Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam
description Luận văn đã khái quát được những đặc trưng của bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự bao gồm mục đích bảo vệ, chủ thể thực hiện biện pháp bảo vệ, chủ thể đối kháng, thời điểm thực hiện biện pháp bảo vệ, các biện pháp bảo vệ và nguyên tắc trong bảo vệ quyền sở hữu. Đồng thời, có phân tích nhằm phân biệt bảo vệ sở hữu theo pháp luật dân sự với bảo vệ quyền sở hữu theo quy định của pháp luật hành chính và pháp luật hình sự. Trên cơ sở đó, chỉ rõ được ưu điểm mà bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự mang lại cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp khi thực hiện bảo vệ quyền sở hữu theo quy định này; + Luận văn đã phân tích làm rõ các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam, bao gồm biện pháp tự bảo vệ, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thông qua Tòa án và biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thông qua cơ quan, tổ chức có thẩm quyền không phải là Tòa án. Bên cạnh các điều kiện về mặt nội dung nhằm thực hiện các biện pháp, luận văn cũng chỉ ra các điều kiện về mặt thủ tục mà chủ thể quyền cần đáp ứng để có thể thực hiện khởi kiện ra Tòa án yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu của mình. Đồng thời, luận văn cũng đưa ra được quy định về bảo vệ quyền sở hữu đối với một số loại tài sản nhất định để làm rõ về các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu. Đối với chủ thể là chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người chiếm hữu trên cơ sở quyền sử dụng đất, quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề khi tham khảo luận văn này có thể có được hướng dẫn tổng quát để thực hiện bảo vệ quyền lợi của mình trước Tòa án, áp dụng ngay trong thực tiễn. + Luận văn đã có những ý kiến cá nhân đóng góp vào quá trình hoàn thiện quy định pháp luật dân sự liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu cũng như nâng cao khả năng bảo vệ quyền sở hữu trong thực tiễn. Đồng thời, người viết cũng đưa ra quan điểm riêng đối với quy định tại Dự thảo Bộ luật dân sự sửa đổi, bổ sung mà Bộ Tư pháp thực hiện lấy ý kiến từ tháng 6/2014, liên quan đến phần nội dung luận văn thực hiện
format Theses and Dissertations
author Tống, Thị Hương
Nguyễn, Ngọc Khánh
author_facet Tống, Thị Hương
Nguyễn, Ngọc Khánh
author_sort Tống, Thị Hương
title Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam
title_short Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam
title_full Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam
title_fullStr Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam
title_full_unstemmed Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự Việt Nam
title_sort bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự việt nam
publisher Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội
publishDate 2016
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/5714
_version_ 1680966575512879104