Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo

Trong nghiên cứu này, sử dụng số liệu quan trắc lượng mưa ngày trên các trạm khí tượng khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1981-2010, một vài đặc điểm chế độ mưa bao gồm ngày bắt đầu mùa mưa và sự biến đổi cũng như khả năng dự báo ngày bắt đầu mùa mưa đã được khảo sát. Kết quả nhận được cho thấy: 1) Ngày b...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Phan, Văn Tân, Phạm, Thanh Hà, Nguyễn, Đăng Quang, Nguyễn, Văn Hiệp, Ngô, Đức Thành
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: ĐHQGHN 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57219
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-57219
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-572192018-08-09T01:21:26Z Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo Phan, Văn Tân Phạm, Thanh Hà Nguyễn, Đăng Quang Nguyễn, Văn Hiệp Ngô, Đức Thành Tây Nguyên Ngày bắt đầu mùa mưa Việt Nam Dự báo mưa Trong nghiên cứu này, sử dụng số liệu quan trắc lượng mưa ngày trên các trạm khí tượng khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1981-2010, một vài đặc điểm chế độ mưa bao gồm ngày bắt đầu mùa mưa và sự biến đổi cũng như khả năng dự báo ngày bắt đầu mùa mưa đã được khảo sát. Kết quả nhận được cho thấy: 1) Ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Nguyên biến thiên mạnh qua các năm. Mùa mưa bắt đầu sớm hơn ở phía nam Tây Nguyên sau đó là phía bắc và muộn nhất ở miền trung. Nhìn chung, mùa mưa ở Tây Nguyên bắt đầu vào khoảng giữa tháng 4 đến giữa tháng 5, trung bình vào khoảng 30 tháng 4 hàng năm; 2) Mùa mưa ở Tây Nguyên có xu thế đến sớm hơn 5-7 ngày/thập kỷ; 3) Ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Nguyên có tương quan dương cao với nhiệt độ bề mặt biển (SST) ở khu vực trung tâm Thái Bình dương xích đạo và nam Ấn Độ dương xích đạo, gió vĩ hướng mực 850hPa khu vực tây bắc và trung tâm Thái Bình dương xích đạo và với khí áp mực biển trung bình trên các khu vực tây Thái Bình dương và Ấn Độ dương, có tương quan âm với SST trên khu vực tây Thái Bình dương xích đạo, gió vĩ hướng mực 850hPa trên vùng biển Ấn Độ dương xích đạo. Ngoài ra, bằng phương pháp phân tích thành phần chính đối với các trường SST, gió vĩ hướng trên mực 850hPa và khí áp mực biển trung bình trên một số vùng được lựa chọn để xác định các nhân tố dự báo; phương trình dự báo ngày bắt đầu mùa mưa trên Tây Nguyên cũng đã được xây dựng bằng phương pháp hồi qui từng bước. Kết quả chỉ ra rằng, sai số trung bình dự báo của phương pháp là 0,2 ngày và sai số tuyệt đối là 6 ngày. 2017-08-16T07:02:19Z 2017-08-16T07:02:19Z 2016 Article Phan, V. T, et al. (2016). Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 32, 3S, 184-194. 2588-1094 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57219 vi Tạp chí Các Khoa học Trái đất và Môi trường application/pdf ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Tây Nguyên
Ngày bắt đầu mùa mưa
Việt Nam
Dự báo mưa
spellingShingle Tây Nguyên
Ngày bắt đầu mùa mưa
Việt Nam
Dự báo mưa
Phan, Văn Tân
Phạm, Thanh Hà
Nguyễn, Đăng Quang
Nguyễn, Văn Hiệp
Ngô, Đức Thành
Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo
description Trong nghiên cứu này, sử dụng số liệu quan trắc lượng mưa ngày trên các trạm khí tượng khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1981-2010, một vài đặc điểm chế độ mưa bao gồm ngày bắt đầu mùa mưa và sự biến đổi cũng như khả năng dự báo ngày bắt đầu mùa mưa đã được khảo sát. Kết quả nhận được cho thấy: 1) Ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Nguyên biến thiên mạnh qua các năm. Mùa mưa bắt đầu sớm hơn ở phía nam Tây Nguyên sau đó là phía bắc và muộn nhất ở miền trung. Nhìn chung, mùa mưa ở Tây Nguyên bắt đầu vào khoảng giữa tháng 4 đến giữa tháng 5, trung bình vào khoảng 30 tháng 4 hàng năm; 2) Mùa mưa ở Tây Nguyên có xu thế đến sớm hơn 5-7 ngày/thập kỷ; 3) Ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Nguyên có tương quan dương cao với nhiệt độ bề mặt biển (SST) ở khu vực trung tâm Thái Bình dương xích đạo và nam Ấn Độ dương xích đạo, gió vĩ hướng mực 850hPa khu vực tây bắc và trung tâm Thái Bình dương xích đạo và với khí áp mực biển trung bình trên các khu vực tây Thái Bình dương và Ấn Độ dương, có tương quan âm với SST trên khu vực tây Thái Bình dương xích đạo, gió vĩ hướng mực 850hPa trên vùng biển Ấn Độ dương xích đạo. Ngoài ra, bằng phương pháp phân tích thành phần chính đối với các trường SST, gió vĩ hướng trên mực 850hPa và khí áp mực biển trung bình trên một số vùng được lựa chọn để xác định các nhân tố dự báo; phương trình dự báo ngày bắt đầu mùa mưa trên Tây Nguyên cũng đã được xây dựng bằng phương pháp hồi qui từng bước. Kết quả chỉ ra rằng, sai số trung bình dự báo của phương pháp là 0,2 ngày và sai số tuyệt đối là 6 ngày.
format Article
author Phan, Văn Tân
Phạm, Thanh Hà
Nguyễn, Đăng Quang
Nguyễn, Văn Hiệp
Ngô, Đức Thành
author_facet Phan, Văn Tân
Phạm, Thanh Hà
Nguyễn, Đăng Quang
Nguyễn, Văn Hiệp
Ngô, Đức Thành
author_sort Phan, Văn Tân
title Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo
title_short Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo
title_full Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo
title_fullStr Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo
title_full_unstemmed Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây nguyên và khả năng dự báo
title_sort sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở tây nguyên và khả năng dự báo
publisher ĐHQGHN
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57219
_version_ 1680962712476057600