Một số ý kiến về việc thực thi các điều ước quốc tế về môi trường ở Việt Nam
Điều ước và tập quán quốc tế, về nguyên tắc, được coi là cách thức chủ yếu xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế bắt buộc, hay còn gọi là luật “cứng” (“hard” law). Hai hình thức này được sự ủng hộ đặc biệt từ các quốc gia theo trường phái thực nghiệm luận lý (positivist) trong luật quốc tế, có nghĩa l...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
ĐHQGHN
2017
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/57514 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Điều ước và tập quán quốc tế, về nguyên tắc, được coi là cách thức chủ yếu xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế bắt buộc, hay còn gọi là luật “cứng” (“hard” law). Hai hình thức này được sự ủng hộ đặc biệt từ các quốc gia theo trường phái thực nghiệm luận lý (positivist) trong luật quốc tế, có nghĩa là các quốc gia sẽ không bị ràng buộc vào một quy tắc trước khi họ thừa nhận hoặc tỏ ý thừa nhận là quy phạm pháp lý bắt buộc. Mặc dù, điều ước quốc tế được xem là phương thức làm luật phổ biến trong lĩnh vực môi trường, các quốc gia có thể ưa chuộng tập quán vì một số lý do. Không có những thủ tục phê chuẩn phức tạp như điều ước quốc tế, những quy tắc tập quán là cách thức dễ dàng hơn để đạt được sự thống nhất toàn cầu, bởi vì các chủ thể chủ động có thể bảo đảm sự mặc nhiên và thừa nhận từ phía các chủ thể thụ động, đó là một thuận lợi đặc biệt trong giải quyết những vấn đề môi trường. |
---|