Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình: Luận văn ThS. Khoa học bền vững

103 tr.

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Khánh Hà
Format: Theses and Dissertations
Published: H.: Khoa Các Khoa học Liên Ngành 2017
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60151
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
id oai:112.137.131.14:VNU_123-60151
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-601512017-11-02T20:06:28Z Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình: Luận văn ThS. Khoa học bền vững Nguyễn, Khánh Hà Đất nông nghiệp Phát triển bền vững 103 tr. (1) Xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình: Toàn huyện hiện có 08 loại hình sử dụng đất chính với 19 kiểu sử dụng đất có vai trò quyết định đối với phát triển nông nghiệp và có khả năng phát triển bền vững, trong đó đất sản xuất nông nghiệp có 17 kiểu sử dụng đất; đất lâm nghiệp có 01 kiểu sử dụng đất; đất nuôi trồng thủy sản có 01 kiểu sử dụng đất. (2) Đánh giá được tính bền vững các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình theo nguyên tắc đánh giá đất của FAO áp dụng tại Việt Nam. * Bền vững về kinh tế: - Đối với tiểu vùng 1 có 5 loại hình sử dụng đất với 8 kiểu sử dụng đất, trong đó LUT trồng rừng đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất vùng có GTSX đạt 96.400,00 ngàn đồng/ha, TNHH đạt 71.900 ngàn đồng/ha, CPTG cũng không nhiều 24.500 ngàn đồng/ha. HQĐV so với các LUT khác trong tiểu vùng 1 là cao nhất 2,93 lần và GTNC cũng cao là 127 nghìn đồng/công. + Các loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế rất cao: LUT 7: Trồng rừng > LUT 8: Nuôi trồng thủy sản + Các loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế trung bình LUT 4: Chuyên màu > LUT 3: 2 Lúa - 1 Màu > LUT 1: Chuyên lúa. - Đối với tiểu vùng 2 có 8 LUT, với LUT cây ăn quả đạt bình quân TNHH cao nhất vùng là 308.732 nghìn đồng/ha cho hiệu quả cao gấp 8,17 lần LUT chuyên lúa chỉ đạt 37.780 nghìn đồng/ha và gấp 4,26 lần LUT 2 Lúa - 1 Màu đạt 72.507 nghìn đồng/ha. + Các loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế rất cao: : LUT 5: Cây ăn quả > LUT 6: Cây công nghiệp >LUT 7: Trồng rừng> LUT 8: Nuôi trồng thủy sản. + Các loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao: LUT 4: Chuyên màu> LUT 3: 2 Lúa - 1 Màu. + Các loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế trung bình: LUT 1: Chuyên lúa. * Bền vững về xã hội: Hầu hết các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện bền vững về xã hộitừ trung bình đến rất cao, trong đó các loại hình sử dụng LUT 5: Cây ăn quả, LUT 6: Cây công nghiệp, LUT 7: Trồng Rừng, LUT 8: Nuôi trồng thủy sản lúa - màu, lúa - thủy sản, cua thâm canh được đánh giá rất cao về hiệu quả xã hội; ở mức cao gồm LUT 3: 2 lúa – 1 màu , LUT 4: Chuyên màu; ở mức trung bình gồm LUT 1: Chuyên lúa, LUT 2: 1 lúa - 1 màu. Các LUT của tiểu vùng 2 đem lại hiệu quả xã hội cao nhất rồi đến tiểu vùng 1; cụ thể là tiểu vùng 2 thu hút nhiều lao động nhất với trung bình là 914 công/ha đem lại GTNC đạt 144 nghìn đồng/công và HQĐV là 2,45 lần; tiểu vùng 1 thu hút 624 công/ha với trung bình GTNC là 120 nghìn đồng/ha và HQĐV là 1,98 lần. * Bền vững về môi trường: LUT có ảnh hưởng tốt nhất đến hiệu quả môi trường là LUT chuyên cá và trồng rừng còn đa phần các LUT còn lại ít nhiều đều ảnh hưởng đến môi trường. Hầu hết các LUT ở các tiểu vùng trong huyện đều có hàm lượng kim loại nặng không vượt quá ngưỡng cho phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ít gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Người dân nên chú trọng bón phân hữu cơ kết hợp với phân vô cơ hợp lý vừa đem lại năng suất cây trồng cao vừa bảo vệ môi trường đất, cải tạo môi trường đất. * Kết quả đánh giá cho thấy có 5 loại hình sử dụng đất có tính bền vững được đánh giá ở mức cao gồm: LUT 5: Cây ăn quả, LUT 6: Cây công nghiệp, LUT 7: Trồng rừng, LUT 8: Nuôi trồng thủy sản. Thứ tự ưu tiên các LUT mở rộng tương lai của mỗi tiểu vùng: Tiểu vùng 1: LUT 8: Nuôi trồng thủy sản > LUT 7: Trồng Rừng > LUT 4: chuyên màu > LUT 3: 2 Lúa – 1 Màu > LUT 1: chuyên lúa. - Tiểu vùng 2: LUT 8: nuôi trồng thủy sản > LUT 5: cây ăn quả > LUT 6: Cây công nghiệp > LUT 7: Trồng rừng > LUT 3: 2 Lúa - 1 Màu > LUT Chuyên lúa > LUT 1: 1 Lúa - 1 Màu > LUT 2: Chuyên màu. (3) Đề xuất được các loại hình và giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. 2017-11-02T03:08:09Z 2017-11-02T03:08:09Z 2017 Thesis http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60151 application/pdf H.: Khoa Các Khoa học Liên Ngành
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
topic Đất nông nghiệp
Phát triển bền vững
spellingShingle Đất nông nghiệp
Phát triển bền vững
Nguyễn, Khánh Hà
Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình: Luận văn ThS. Khoa học bền vững
description 103 tr.
format Theses and Dissertations
author Nguyễn, Khánh Hà
author_facet Nguyễn, Khánh Hà
author_sort Nguyễn, Khánh Hà
title Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình: Luận văn ThS. Khoa học bền vững
title_short Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình: Luận văn ThS. Khoa học bền vững
title_full Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình: Luận văn ThS. Khoa học bền vững
title_fullStr Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình: Luận văn ThS. Khoa học bền vững
title_full_unstemmed Đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình: Luận văn ThS. Khoa học bền vững
title_sort đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp tại huyện lạc thủy, tỉnh hòa bình: luận văn ths. khoa học bền vững
publisher H.: Khoa Các Khoa học Liên Ngành
publishDate 2017
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60151
_version_ 1680968033926905856