Nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính gắn oxit sắt từ làm vật liệu xử lý Asen và kim loại nặng trong nước sinh hoạt

Hiện nay đã có nhiều công trình và dự án nghiên cứu sử dụng các phương pháp để xử lý các ion kim loại nặng như phương pháp hấp phụ, phương pháp trao đổi ion, phương pháp sinh học… Trong đó phương pháp hấp phụ là một trong những phương pháp phổ biến với hiệu quả xử lý cao và tiết kiệm chi phí. Một số...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Hằng
Other Authors: Lê, Thị Hải Lê
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên 2018
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62213
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-62213
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-622132018-09-12T08:59:55Z Nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính gắn oxit sắt từ làm vật liệu xử lý Asen và kim loại nặng trong nước sinh hoạt Nguyễn, Thị Hằng Lê, Thị Hải Lê Trần, Hồng Côn Hóa học môi trường Than hoạt tính Ô nhiễm Nước ngọt Hiện nay đã có nhiều công trình và dự án nghiên cứu sử dụng các phương pháp để xử lý các ion kim loại nặng như phương pháp hấp phụ, phương pháp trao đổi ion, phương pháp sinh học… Trong đó phương pháp hấp phụ là một trong những phương pháp phổ biến với hiệu quả xử lý cao và tiết kiệm chi phí. Một số vật liệu đã được nghiên cứu và sử dụng trên thế giới và ở Việt Nam như zeolit, kaolinit, bentonit, than hoạt tính.. Than hoạt tính là một trong những vật liệu đơn giản có rất nhiều trong đời sống, dễ kiếm, rẻ tiền và thân thiện với môi trường. Trong đề tài này, chúng tôi nghiên cứu tổng hợp vật liệu than hoạt tính gắn oxit sắt từ. Chúng tôi sử dụng phương pháp đồng kết tủa để tổng hợp Fe3O4/than hoạt tính và ứng dụng vật liệu tổng hợp được để hấp phụ kim loại nặng trong nước sinh hoạt. Quá trình tổng hợp bao gồm phản ứng đồng kết tủa dung dịch muối Fe3+ và Fe2+ bằng dung dịch NH4OH 10% để tạo thành hạt Fe3O4 ở 700C. Hỗn hợp kết tủa được điều chế theo hai phương pháp. Phương pháp 1: Đi từ dung dịch Fe2(SO4)3 (VL1). Phương pháp 2: Đi từ hỗn hợp dung dịch Fe2(SO4)3 và FeSO4 với tỉ lệ mol Fe3+ : Fe2+ = 2:1 (VL2). Khả năng hấp phụ của vật liệu đã được khảo sát trên ion kim loại nặng là Asen và Mangan và đã thu được một số kết quả cụ thể. Gắn thành công oxit sắt từ lên bề mặt than hoạt tính làm tăng khả năng xử lý kim loại nặng (Asen và mangan) trong nước sinh hoạt của than hoạt tính. Hàm lượng oxit sắt từ/gam than cho khả năng xử lý tốt từ 3%, 5%. Với hàm lượng thấp hơn hoặc cao hơn đều cho khả năng xử lý không cao. Với vật liệu tạo từ hỗn hợp Fe3+ : Fe2+ = 2 : 1 (VL 2) có khả năng xử lý tốt hơn vật liệu tạo từ dung dịch Fe3+ (VL1). Xử lý Asen: Thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 60 phút, tại pH =6, tải trọng hấp phụ asen của VL1 3% là 1.681 (mg/g), VL2 1% là 2,212 (mg/g), VL2 3% là 2,506 (mg/g) và VL2 5% là 2.898 (mg/g). Bước đầu nghiên cứu khả năng hấp phụ động asen của VL2 3% cho thấy VL2 3% có khả năng xử lý asen bằng hấp phụ động với mẫu nước tại tổ 4, Phúc Lợi, Long Biên. Xử lý Mn2+ : thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 60 phút tại pH = 7. Tải trọng hấp phụ Mn2+ của VL1 3% là 0.527(mg/g) và VL2 3% là 0.589 (mg/g). Tuy khả năng xử lý Mn2+ của VL2 3% tốt hơn VL1 3% nhưng tải trọng hấp phụ Mn2+ của VL1 3% và VL2 3% đều rất thấp. 2018-09-12T08:57:32Z 2018-09-12T08:57:32Z 2017 Thesis Nguyễn, T. H. (2017). Nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính gắn oxit sắt từ làm vật liệu xử lý Asen và kim loại nặng trong nước sinh hoạt. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62213 vi 71 p. application/pdf H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Hóa học môi trường
Than hoạt tính
Ô nhiễm
Nước ngọt
spellingShingle Hóa học môi trường
Than hoạt tính
Ô nhiễm
Nước ngọt
Nguyễn, Thị Hằng
Nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính gắn oxit sắt từ làm vật liệu xử lý Asen và kim loại nặng trong nước sinh hoạt
description Hiện nay đã có nhiều công trình và dự án nghiên cứu sử dụng các phương pháp để xử lý các ion kim loại nặng như phương pháp hấp phụ, phương pháp trao đổi ion, phương pháp sinh học… Trong đó phương pháp hấp phụ là một trong những phương pháp phổ biến với hiệu quả xử lý cao và tiết kiệm chi phí. Một số vật liệu đã được nghiên cứu và sử dụng trên thế giới và ở Việt Nam như zeolit, kaolinit, bentonit, than hoạt tính.. Than hoạt tính là một trong những vật liệu đơn giản có rất nhiều trong đời sống, dễ kiếm, rẻ tiền và thân thiện với môi trường. Trong đề tài này, chúng tôi nghiên cứu tổng hợp vật liệu than hoạt tính gắn oxit sắt từ. Chúng tôi sử dụng phương pháp đồng kết tủa để tổng hợp Fe3O4/than hoạt tính và ứng dụng vật liệu tổng hợp được để hấp phụ kim loại nặng trong nước sinh hoạt. Quá trình tổng hợp bao gồm phản ứng đồng kết tủa dung dịch muối Fe3+ và Fe2+ bằng dung dịch NH4OH 10% để tạo thành hạt Fe3O4 ở 700C. Hỗn hợp kết tủa được điều chế theo hai phương pháp. Phương pháp 1: Đi từ dung dịch Fe2(SO4)3 (VL1). Phương pháp 2: Đi từ hỗn hợp dung dịch Fe2(SO4)3 và FeSO4 với tỉ lệ mol Fe3+ : Fe2+ = 2:1 (VL2). Khả năng hấp phụ của vật liệu đã được khảo sát trên ion kim loại nặng là Asen và Mangan và đã thu được một số kết quả cụ thể. Gắn thành công oxit sắt từ lên bề mặt than hoạt tính làm tăng khả năng xử lý kim loại nặng (Asen và mangan) trong nước sinh hoạt của than hoạt tính. Hàm lượng oxit sắt từ/gam than cho khả năng xử lý tốt từ 3%, 5%. Với hàm lượng thấp hơn hoặc cao hơn đều cho khả năng xử lý không cao. Với vật liệu tạo từ hỗn hợp Fe3+ : Fe2+ = 2 : 1 (VL 2) có khả năng xử lý tốt hơn vật liệu tạo từ dung dịch Fe3+ (VL1). Xử lý Asen: Thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 60 phút, tại pH =6, tải trọng hấp phụ asen của VL1 3% là 1.681 (mg/g), VL2 1% là 2,212 (mg/g), VL2 3% là 2,506 (mg/g) và VL2 5% là 2.898 (mg/g). Bước đầu nghiên cứu khả năng hấp phụ động asen của VL2 3% cho thấy VL2 3% có khả năng xử lý asen bằng hấp phụ động với mẫu nước tại tổ 4, Phúc Lợi, Long Biên. Xử lý Mn2+ : thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 60 phút tại pH = 7. Tải trọng hấp phụ Mn2+ của VL1 3% là 0.527(mg/g) và VL2 3% là 0.589 (mg/g). Tuy khả năng xử lý Mn2+ của VL2 3% tốt hơn VL1 3% nhưng tải trọng hấp phụ Mn2+ của VL1 3% và VL2 3% đều rất thấp.
author2 Lê, Thị Hải Lê
author_facet Lê, Thị Hải Lê
Nguyễn, Thị Hằng
format Theses and Dissertations
author Nguyễn, Thị Hằng
author_sort Nguyễn, Thị Hằng
title Nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính gắn oxit sắt từ làm vật liệu xử lý Asen và kim loại nặng trong nước sinh hoạt
title_short Nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính gắn oxit sắt từ làm vật liệu xử lý Asen và kim loại nặng trong nước sinh hoạt
title_full Nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính gắn oxit sắt từ làm vật liệu xử lý Asen và kim loại nặng trong nước sinh hoạt
title_fullStr Nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính gắn oxit sắt từ làm vật liệu xử lý Asen và kim loại nặng trong nước sinh hoạt
title_full_unstemmed Nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính gắn oxit sắt từ làm vật liệu xử lý Asen và kim loại nặng trong nước sinh hoạt
title_sort nghiên cứu biến tính bề mặt than hoạt tính gắn oxit sắt từ làm vật liệu xử lý asen và kim loại nặng trong nước sinh hoạt
publisher H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62213
_version_ 1680964974244003840