Nghiên cứu khả năng hấp phụ hơi dung môi hữu cơ của Zeolit composit tổng hợp trên cơ sở zeolit Y và tributyl phosphat, tricresyl phosphat

Vật liệu Zeolit composit trên cơ sở zeolit Y và phosphat hữu cơ được tổng hợp từ tributyl phosphat, tricresyl phosphat và zeolit Y trong n-hexan ở 700C trong 3 giờ. Các đặc tính cấu trúc và lỗ xốp của vật liệu mespor được nghiên cứu bởi FeSEM, XRD và các kỹ thuật đẳng nhiệt hấp thụ nitơ. Các liên k...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đặng, Thị Uyên
Other Authors: Trần, Hồng Côn
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H: Đại học Khoa học tự nhiên 2018
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62330
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-62330
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-623302018-09-14T09:26:36Z Nghiên cứu khả năng hấp phụ hơi dung môi hữu cơ của Zeolit composit tổng hợp trên cơ sở zeolit Y và tributyl phosphat, tricresyl phosphat Đặng, Thị Uyên Trần, Hồng Côn Hóa học môi trường Dung môi hữu cơ Zeolit composit tổng hợp Environmental engineering Environmental chemistry Vật liệu Zeolit composit trên cơ sở zeolit Y và phosphat hữu cơ được tổng hợp từ tributyl phosphat, tricresyl phosphat và zeolit Y trong n-hexan ở 700C trong 3 giờ. Các đặc tính cấu trúc và lỗ xốp của vật liệu mespor được nghiên cứu bởi FeSEM, XRD và các kỹ thuật đẳng nhiệt hấp thụ nitơ. Các liên kết hóa học đặc trưng được nghiên cứu bằng quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR). Kết quả cho thấy vât liệu tổng hợp được có diện tích bề mặt riêng theo BET lớn (ZYTBP là 409,34 m2/g và ZYTCP là 388,17 m2/g), đường kính mao quản trung bình lớn hơn so với zeolit nền (HY là 2,2973 nm; ZYTCP là 2,4639 nm và ZYTBP là 2,4288nm). Đồng thời, vật liệu tổng hợp được có khả năng chịu nhiệt tốt hơn vật liệu nền, trong đó vật liệu ZYTCP có khả năng chịu nhiệt tốt hơn ZYTBP. Hấp phụ VOCs trên vật liệu composit zeolit tại khoảng nồng độ thấp, nhỏ hơn 50 ppmv: + Ảnh hưởng nồng độ đầu của VOCs: khi dung lượng hấp phụ chưa đạt tới giá trị cực đại trong khoảng nồng độ nhỏ được tiến hành nghiên cứu của benzen và butyl axetat, thì dung lượng hấp phụ của các vật liệu thay đổi theo chiều thuận tức là nồng độ đầu của VOCs tăng thì dung lượng hấp phụ tăng. + Ảnh hưởng của tốc độ dòng khí mang: khi tốc độ dòng khí mang tăng thì dung lượng hấp phụ benzen, butyl axetat của vật liệu compozit zeolit tăng đến khi tốc độ dòng khí đạt 0,60 l/ph thì hàm lượng benzen và butyl axetat thu được tăng chậm. Với tốc độ dòng khí nhỏ hơn 0,45 l/ph hầu như không ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ VOCs của các vật liệu. + Ảnh hưởng của nhiệt độ: - Với benzen: Tại các nhiệt độ khảo sát, dung lượng hấp phụ cân bằng động tăng dần theo thứ tự: HY < ZYTBP < ZYTCP. - Với butyl axetat: Tại các nhiệt độ khảo sát, dung lượng hấp phụ cân bằng động tăng dần theo thứ tự: HY < ZYTCP < ZYTBP. Các kết quả thu được cho thấy, khi đưa các tác nhân hữu cơ vào để tạo thành các vật liệu compozit zeolit đã làm tăng dung lượng hấp phụ VOCs của vật liệu nền zeolit, đặc biệt có khả năng định hướng hấp phụ chọn lọc các tác nhân VOCs. Các vật liệu compozit zeolit có dung lượng hấp phụ cân bằng động lớn hơn từ 1,3 đến 3,3 lần so với mẫu vật liệu nền đối với cả hai tác nhân benzen và butyl axetat khi khảo sát ở nồng độ thấp (nhỏ hơn 50 ppmv). 2018-09-14T09:26:36Z 2018-09-14T09:26:36Z 2017 Thesis Đặng, T. U. (2017). Nghiên cứu khả năng hấp phụ hơi dung môi hữu cơ của Zeolit composit tổng hợp trên cơ sở zeolit Y và tributyl phosphat, tricresyl phosphat. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62330 vi 64 p. application/pdf H: Đại học Khoa học tự nhiên
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Hóa học môi trường
Dung môi hữu cơ
Zeolit composit tổng hợp
Environmental engineering
Environmental chemistry
spellingShingle Hóa học môi trường
Dung môi hữu cơ
Zeolit composit tổng hợp
Environmental engineering
Environmental chemistry
Đặng, Thị Uyên
Nghiên cứu khả năng hấp phụ hơi dung môi hữu cơ của Zeolit composit tổng hợp trên cơ sở zeolit Y và tributyl phosphat, tricresyl phosphat
description Vật liệu Zeolit composit trên cơ sở zeolit Y và phosphat hữu cơ được tổng hợp từ tributyl phosphat, tricresyl phosphat và zeolit Y trong n-hexan ở 700C trong 3 giờ. Các đặc tính cấu trúc và lỗ xốp của vật liệu mespor được nghiên cứu bởi FeSEM, XRD và các kỹ thuật đẳng nhiệt hấp thụ nitơ. Các liên kết hóa học đặc trưng được nghiên cứu bằng quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR). Kết quả cho thấy vât liệu tổng hợp được có diện tích bề mặt riêng theo BET lớn (ZYTBP là 409,34 m2/g và ZYTCP là 388,17 m2/g), đường kính mao quản trung bình lớn hơn so với zeolit nền (HY là 2,2973 nm; ZYTCP là 2,4639 nm và ZYTBP là 2,4288nm). Đồng thời, vật liệu tổng hợp được có khả năng chịu nhiệt tốt hơn vật liệu nền, trong đó vật liệu ZYTCP có khả năng chịu nhiệt tốt hơn ZYTBP. Hấp phụ VOCs trên vật liệu composit zeolit tại khoảng nồng độ thấp, nhỏ hơn 50 ppmv: + Ảnh hưởng nồng độ đầu của VOCs: khi dung lượng hấp phụ chưa đạt tới giá trị cực đại trong khoảng nồng độ nhỏ được tiến hành nghiên cứu của benzen và butyl axetat, thì dung lượng hấp phụ của các vật liệu thay đổi theo chiều thuận tức là nồng độ đầu của VOCs tăng thì dung lượng hấp phụ tăng. + Ảnh hưởng của tốc độ dòng khí mang: khi tốc độ dòng khí mang tăng thì dung lượng hấp phụ benzen, butyl axetat của vật liệu compozit zeolit tăng đến khi tốc độ dòng khí đạt 0,60 l/ph thì hàm lượng benzen và butyl axetat thu được tăng chậm. Với tốc độ dòng khí nhỏ hơn 0,45 l/ph hầu như không ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ VOCs của các vật liệu. + Ảnh hưởng của nhiệt độ: - Với benzen: Tại các nhiệt độ khảo sát, dung lượng hấp phụ cân bằng động tăng dần theo thứ tự: HY < ZYTBP < ZYTCP. - Với butyl axetat: Tại các nhiệt độ khảo sát, dung lượng hấp phụ cân bằng động tăng dần theo thứ tự: HY < ZYTCP < ZYTBP. Các kết quả thu được cho thấy, khi đưa các tác nhân hữu cơ vào để tạo thành các vật liệu compozit zeolit đã làm tăng dung lượng hấp phụ VOCs của vật liệu nền zeolit, đặc biệt có khả năng định hướng hấp phụ chọn lọc các tác nhân VOCs. Các vật liệu compozit zeolit có dung lượng hấp phụ cân bằng động lớn hơn từ 1,3 đến 3,3 lần so với mẫu vật liệu nền đối với cả hai tác nhân benzen và butyl axetat khi khảo sát ở nồng độ thấp (nhỏ hơn 50 ppmv).
author2 Trần, Hồng Côn
author_facet Trần, Hồng Côn
Đặng, Thị Uyên
format Theses and Dissertations
author Đặng, Thị Uyên
author_sort Đặng, Thị Uyên
title Nghiên cứu khả năng hấp phụ hơi dung môi hữu cơ của Zeolit composit tổng hợp trên cơ sở zeolit Y và tributyl phosphat, tricresyl phosphat
title_short Nghiên cứu khả năng hấp phụ hơi dung môi hữu cơ của Zeolit composit tổng hợp trên cơ sở zeolit Y và tributyl phosphat, tricresyl phosphat
title_full Nghiên cứu khả năng hấp phụ hơi dung môi hữu cơ của Zeolit composit tổng hợp trên cơ sở zeolit Y và tributyl phosphat, tricresyl phosphat
title_fullStr Nghiên cứu khả năng hấp phụ hơi dung môi hữu cơ của Zeolit composit tổng hợp trên cơ sở zeolit Y và tributyl phosphat, tricresyl phosphat
title_full_unstemmed Nghiên cứu khả năng hấp phụ hơi dung môi hữu cơ của Zeolit composit tổng hợp trên cơ sở zeolit Y và tributyl phosphat, tricresyl phosphat
title_sort nghiên cứu khả năng hấp phụ hơi dung môi hữu cơ của zeolit composit tổng hợp trên cơ sở zeolit y và tributyl phosphat, tricresyl phosphat
publisher H: Đại học Khoa học tự nhiên
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62330
_version_ 1680966124835962880