Đặc điểm hoạt động các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ chuyển tiếp

Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong các tháng chuyển tiếp dựa trên các chỉ số gió mùa mùa đông, cường độ hoạt động của các trung tâm khí áp trong thời kỳ 1981-2015, luận văn rút ra một số kết luận sau đây: Áp cao Siberia, áp thấp Ale...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Hoàng, Thị Bình
Other Authors: Chu, Thị Thu Hường
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên 2018
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62435
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-62435
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-624352018-09-18T08:07:10Z Đặc điểm hoạt động các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ chuyển tiếp Hoàng, Thị Bình Chu, Thị Thu Hường Nguyễn, Minh Trường Khí hậu Xâm nhập lạnh Khía cạnh khí hậu Khí hậu phía Bắc Việt Nam Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong các tháng chuyển tiếp dựa trên các chỉ số gió mùa mùa đông, cường độ hoạt động của các trung tâm khí áp trong thời kỳ 1981-2015, luận văn rút ra một số kết luận sau đây: Áp cao Siberia, áp thấp Aleut và rãnh thấp xích đạo là các trung tâm tác động chính trong thời kỳ mùa đông. Trong các tháng cuối đông, phạm vi hoạt động của chúng thu hẹp. Trong các tháng chính đông, cường độ của áp cao Siberia có xu thế tăng lên trong thời kỳ 1981-2015. Xu thế tăng mạnh nhất xảy ra trong tháng 1 (khoảng 0,7đợt/thập kỷ). Trong các thán cuối đông, cường độ và phạm vi áp cao này biến đổi không nhiều. Áp thấp Aleut có phạm vi ít biến đổi trong tháng 12 và 1 nhưng lại có xu thế mở rộng hơn trong thập kỷ 1990-2000 trong các tháng 2, 3 và 4 Rãnh xích đạo có cường độ tăng trong các tháng chính đông, phạm vi của chúng cũng có xu thế mở rộng hơn qua các thập kỷ. Song trong các tháng cuối đông, cường độ của chúng biến đổi không nhiều. Khi cường độ áp cao Siberia mạnh lên/yếu đi, áp thấp Aleut yếu đi/mạnh lên thì cường độ gió mùa mùa đông, số đợt XNL và cường độ của nó cũng tăng lên/hay giảm đi. Do cường độ của áp cao Siberia mạnh hơn trong thời kỳ La Nina và yếu hơn trong hoặc sau thời kỳ El Nino nên số đợt xâm nhập lạnh có xu thế tăng lên trong hoặc sau thời kỳ La Nina và giảm đi trong hoặc sau thời kỳ El Nino. Đặc biệt, tháng 1/1998 chỉ có duy nhất một đợt XNL, tháng 2/2007 thì không có đợt XNL nào. Trong thời kỳ El Nino, gió mùa mùa đông thường bắt đầu và kết thúc sớm hơn. Ngược lại, trong thời kỳ La Nina, XNL thường bắt đầu và kết thúc muộn hơn. Số đợt XNL và thời gian kéo dài của các đợt XNL có quan hệ khá tốt với các chỉ số gió mùa, cường độ của các trung tâm khí áp (hầu hết trị truyệt đối của HSTQ đều lớn hơn 0,5). 2018-09-18T08:07:10Z 2018-09-18T08:07:10Z 2017 Thesis Hoàng, T. B. (2017). Đặc điểm hoạt động các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ chuyển tiếp. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62435 vi 59 p. application/pdf H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Khí hậu
Xâm nhập lạnh
Khía cạnh khí hậu
Khí hậu phía Bắc Việt Nam
spellingShingle Khí hậu
Xâm nhập lạnh
Khía cạnh khí hậu
Khí hậu phía Bắc Việt Nam
Hoàng, Thị Bình
Đặc điểm hoạt động các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ chuyển tiếp
description Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong các tháng chuyển tiếp dựa trên các chỉ số gió mùa mùa đông, cường độ hoạt động của các trung tâm khí áp trong thời kỳ 1981-2015, luận văn rút ra một số kết luận sau đây: Áp cao Siberia, áp thấp Aleut và rãnh thấp xích đạo là các trung tâm tác động chính trong thời kỳ mùa đông. Trong các tháng cuối đông, phạm vi hoạt động của chúng thu hẹp. Trong các tháng chính đông, cường độ của áp cao Siberia có xu thế tăng lên trong thời kỳ 1981-2015. Xu thế tăng mạnh nhất xảy ra trong tháng 1 (khoảng 0,7đợt/thập kỷ). Trong các thán cuối đông, cường độ và phạm vi áp cao này biến đổi không nhiều. Áp thấp Aleut có phạm vi ít biến đổi trong tháng 12 và 1 nhưng lại có xu thế mở rộng hơn trong thập kỷ 1990-2000 trong các tháng 2, 3 và 4 Rãnh xích đạo có cường độ tăng trong các tháng chính đông, phạm vi của chúng cũng có xu thế mở rộng hơn qua các thập kỷ. Song trong các tháng cuối đông, cường độ của chúng biến đổi không nhiều. Khi cường độ áp cao Siberia mạnh lên/yếu đi, áp thấp Aleut yếu đi/mạnh lên thì cường độ gió mùa mùa đông, số đợt XNL và cường độ của nó cũng tăng lên/hay giảm đi. Do cường độ của áp cao Siberia mạnh hơn trong thời kỳ La Nina và yếu hơn trong hoặc sau thời kỳ El Nino nên số đợt xâm nhập lạnh có xu thế tăng lên trong hoặc sau thời kỳ La Nina và giảm đi trong hoặc sau thời kỳ El Nino. Đặc biệt, tháng 1/1998 chỉ có duy nhất một đợt XNL, tháng 2/2007 thì không có đợt XNL nào. Trong thời kỳ El Nino, gió mùa mùa đông thường bắt đầu và kết thúc sớm hơn. Ngược lại, trong thời kỳ La Nina, XNL thường bắt đầu và kết thúc muộn hơn. Số đợt XNL và thời gian kéo dài của các đợt XNL có quan hệ khá tốt với các chỉ số gió mùa, cường độ của các trung tâm khí áp (hầu hết trị truyệt đối của HSTQ đều lớn hơn 0,5).
author2 Chu, Thị Thu Hường
author_facet Chu, Thị Thu Hường
Hoàng, Thị Bình
format Theses and Dissertations
author Hoàng, Thị Bình
author_sort Hoàng, Thị Bình
title Đặc điểm hoạt động các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ chuyển tiếp
title_short Đặc điểm hoạt động các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ chuyển tiếp
title_full Đặc điểm hoạt động các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ chuyển tiếp
title_fullStr Đặc điểm hoạt động các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ chuyển tiếp
title_full_unstemmed Đặc điểm hoạt động các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía Bắc Việt Nam trong thời kỳ chuyển tiếp
title_sort đặc điểm hoạt động các đợt xâm nhập lạnh trên các vùng khí hậu phía bắc việt nam trong thời kỳ chuyển tiếp
publisher H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62435
_version_ 1680968195474718720