Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng hạt vật liệu biến tính từ bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn trong xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại nặng

1. Hạt vật liệu SBC2-400-10S được biến tính bằng 10% thủy tinh lỏng và nung ở 400 0C trong 3 giờ. Hạt vật liệu có thành phần thạch anh, gơtit, kaolinit, muscovit tương ứng là 43, 4, 12, 13%, tỷ lệ tan thấp <2%, pHPZC = 10,5, diện tích bề mặt và điện tích bề mặt lần lượt là 34,9 m2/g và 91 mmolc-1...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Đặng, Ngọc Thăng
Other Authors: Nguyễn, Thị Hoàng Hà
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên 2018
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62518
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-62518
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-625182018-09-20T08:13:45Z Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng hạt vật liệu biến tính từ bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn trong xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại nặng Đặng, Ngọc Thăng Nguyễn, Thị Hoàng Hà Địa chất học môi trường Ô nhiễm Khía cạnh môi trường Xử lý hóa học Bùn thải Nước 1. Hạt vật liệu SBC2-400-10S được biến tính bằng 10% thủy tinh lỏng và nung ở 400 0C trong 3 giờ. Hạt vật liệu có thành phần thạch anh, gơtit, kaolinit, muscovit tương ứng là 43, 4, 12, 13%, tỷ lệ tan thấp <2%, pHPZC = 10,5, diện tích bề mặt và điện tích bề mặt lần lượt là 34,9 m2/g và 91 mmolc-1kg-1. 2. Kết quả thí nghiệm đẳng nhiệt cho thấy dung lượng hấp phụ tối đa Mn, Zn, Cd, Pb và As lần lượt là 1250, 1666, 1000, 2000 và 416 mg/kg. Khả năng hấp phụ KLN giảm dần theo thứ tự Pb > Cd > Zn > Mn > As. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian tiếp xúc và tỷ lệ khối lượng tối ưu để hạt vật liệu SBC2-400-10S có khả năng hấp phụ các KLN tốt nhất tương ứng là 12 giờ và 20 g/l. 3. Kết quả nghiên cứu mô hình đẳng nhiệt cho thấy các KLN (Mn, Zn, Cd, Pb) phù hợp với mô hình Freundlich, As phù hợp với mô hình Langmuir. Quá trình hấp phụ Mn, Zn, Cd, Pb và As phù hợp với mô hình động học bậc 2. Tốc độ hấp phụ của vật liệu tại thời điểm t phụ thuộc vào bình phương dung lượng đã hấp phụ của vật liệu hấp phụ. Giá trị năng lượng hoạt hóa quá trình hấp phụ của các ion trên các vật liệu SBC2-400-10S nằm trong khoảng 28- 33,3 KJ/mol cho thấy đây là trình hấp phụ vật lý. 4. Hiệu suất xử lý Pb, Zn, Cd, As, Mn của hạt vật liệu SBC2-400-10S lần lượt 97,8; 79; 77,1; 60,3 và 47,7% tại mức nồng độ ban đầu 20 mg/l. Hạt vật liệu SBC2-400-10S có tiềm năng lớn trong việc ứng dụng vào xử lý nguồn nước bị ô nhiễm KLN do hiệu quả xử lý tốt, nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào phong phú và nhu cầu xử lý ngày càng gia tăng. 2018-09-20T08:13:45Z 2018-09-20T08:13:45Z 2017 Thesis Đặng, N. T. (2017). Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng hạt vật liệu biến tính từ bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn trong xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại nặng. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62518 vi 72 p. application/pdf H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Địa chất học môi trường
Ô nhiễm
Khía cạnh môi trường
Xử lý hóa học
Bùn thải
Nước
spellingShingle Địa chất học môi trường
Ô nhiễm
Khía cạnh môi trường
Xử lý hóa học
Bùn thải
Nước
Đặng, Ngọc Thăng
Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng hạt vật liệu biến tính từ bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn trong xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại nặng
description 1. Hạt vật liệu SBC2-400-10S được biến tính bằng 10% thủy tinh lỏng và nung ở 400 0C trong 3 giờ. Hạt vật liệu có thành phần thạch anh, gơtit, kaolinit, muscovit tương ứng là 43, 4, 12, 13%, tỷ lệ tan thấp <2%, pHPZC = 10,5, diện tích bề mặt và điện tích bề mặt lần lượt là 34,9 m2/g và 91 mmolc-1kg-1. 2. Kết quả thí nghiệm đẳng nhiệt cho thấy dung lượng hấp phụ tối đa Mn, Zn, Cd, Pb và As lần lượt là 1250, 1666, 1000, 2000 và 416 mg/kg. Khả năng hấp phụ KLN giảm dần theo thứ tự Pb > Cd > Zn > Mn > As. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian tiếp xúc và tỷ lệ khối lượng tối ưu để hạt vật liệu SBC2-400-10S có khả năng hấp phụ các KLN tốt nhất tương ứng là 12 giờ và 20 g/l. 3. Kết quả nghiên cứu mô hình đẳng nhiệt cho thấy các KLN (Mn, Zn, Cd, Pb) phù hợp với mô hình Freundlich, As phù hợp với mô hình Langmuir. Quá trình hấp phụ Mn, Zn, Cd, Pb và As phù hợp với mô hình động học bậc 2. Tốc độ hấp phụ của vật liệu tại thời điểm t phụ thuộc vào bình phương dung lượng đã hấp phụ của vật liệu hấp phụ. Giá trị năng lượng hoạt hóa quá trình hấp phụ của các ion trên các vật liệu SBC2-400-10S nằm trong khoảng 28- 33,3 KJ/mol cho thấy đây là trình hấp phụ vật lý. 4. Hiệu suất xử lý Pb, Zn, Cd, As, Mn của hạt vật liệu SBC2-400-10S lần lượt 97,8; 79; 77,1; 60,3 và 47,7% tại mức nồng độ ban đầu 20 mg/l. Hạt vật liệu SBC2-400-10S có tiềm năng lớn trong việc ứng dụng vào xử lý nguồn nước bị ô nhiễm KLN do hiệu quả xử lý tốt, nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào phong phú và nhu cầu xử lý ngày càng gia tăng.
author2 Nguyễn, Thị Hoàng Hà
author_facet Nguyễn, Thị Hoàng Hà
Đặng, Ngọc Thăng
format Theses and Dissertations
author Đặng, Ngọc Thăng
author_sort Đặng, Ngọc Thăng
title Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng hạt vật liệu biến tính từ bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn trong xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại nặng
title_short Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng hạt vật liệu biến tính từ bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn trong xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại nặng
title_full Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng hạt vật liệu biến tính từ bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn trong xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại nặng
title_fullStr Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng hạt vật liệu biến tính từ bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn trong xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại nặng
title_full_unstemmed Nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng hạt vật liệu biến tính từ bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn trong xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại nặng
title_sort nghiên cứu, đánh giá khả năng sử dụng hạt vật liệu biến tính từ bùn thải khu chế biến sắt bản cuôn trong xử lý nước bị ô nhiễm bởi kim loại nặng
publisher H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62518
_version_ 1680967263016976384