Sóng mặt rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt

- Sóng Rayleigh là một trong hai đối tượng được sử dụng trong phương pháp tỷ số H/V, là phương pháp nghiên cứu chuyển dịch theo phương ngang và chuyển dịch theo phương thẳng đứng của phần tử trên bề mặt trái đất. Phương pháp này được đề xuất bởi Nogoshi và Igarashi và trở nên phổ biến hơn nhờ Nakamu...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Dương, Thị Thanh Tâm
Other Authors: Trần, Thanh Tuấn
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên 2018
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62520
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-62520
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-625202018-09-20T08:37:48Z Sóng mặt rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt Dương, Thị Thanh Tâm Trần, Thanh Tuấn Cơ học Vật rắn Sóng bề mặt - Sóng Rayleigh là một trong hai đối tượng được sử dụng trong phương pháp tỷ số H/V, là phương pháp nghiên cứu chuyển dịch theo phương ngang và chuyển dịch theo phương thẳng đứng của phần tử trên bề mặt trái đất. Phương pháp này được đề xuất bởi Nogoshi và Igarashi và trở nên phổ biến hơn nhờ Nakamura. Phương pháp này được sử dụng để xác định tần số cộng hưởng sự khuếch đại sóng địa chấn của các lớp bề mặt. - Phương pháp này được sử dụng như một công cụ để xác định tính chất của các lớp bề mặt. Từ thực tế là có rất nhiều các thành phố lớn được xây dựng trên nền địa tầng mềm và một số thành phố nằm trong vùng địa chấn, trong khi đó, nền địa tầng mềm trong một số điều kiện nào đó sẽ khuếch đại cường độ sóng địa chấn lên gấp nhiều lần, gây thiệt hại lớn về người và của. Điều này cho thấy sự cần thiết của việc khảo sát kỹ lưỡng và đưa ra đánh giá tin cậy về hiện tượng khuếch tán địa tầng. - Việc nghiên cứu lý thuyết tỷ số H/V đối với mô hình phân lớp, là một mô hình tốt để miêu tả cấu trúc địa tầng của bề mặt vỏ Trái đất là phức tạp. Hiện mới chỉ có một số kết quả lý thuyết liên quan đến mô hình một lớp đặt trên bán không gian. Khi mô hình được mô tả thêm tính nhớt thì hiện nay chua có các kết quả nghiên cứu lý thuyết nào liên quan đến mô hình phân lớp, các kết quả mới chỉ dừng lại ở mô hình bán không gian. Việc nghiên cứu sóng Rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt có đáy bị ngàm có ý nghĩa trong việc nhận các kết quả liên quan đến tỷ số H/V trong trường hợp bán không gian có độ cứng lớn. - Luận văn đã thiết lập được các phương trình và hệ thức cơ bản (phương trình chuyển động, phương trình trạng thái của môi trường đàn nhớt). .- Thiết lập được biểu diễn Stroh của bài toán truyền sóng trong môi trường đàn nhớt. Từ đó tìm ra các đặc trưng cơ bản (véc tơ riêng, giá trị riêng) của các sóng truyền trong môi trường này - Tìm ra phương trình tán sắc và tỷ số H/V cho bài toán bán không gian đàn nhớt - Tìm ra phương trình tán sắc và công thức tỷ số H/V cho bài toán bán không gian có mặt trên tự do còn mặt dưới bị ngàm. - Luận văn đã chỉ ra điểm khác biệt giữa bài toán xét trong môi trường đàn hồi thuần nhất tuyến tính và môi trường đàn nhớt tuyến tính. - Tính toán các kết quả số đã đánh giá ảnh hưởng của hệ số đàn nhớt tới tần số cộng hưởng cơ bản của lớp. Và khi bỏ qua sự ảnh hưởng của các hệ số nhớt thì các kết quả thu được trong luận văn trùng với các kết quả cho môi trường đàn hồi. Điều này chỉ ra độ chính xác của các kết quả trong luận văn. 2018-09-20T08:37:48Z 2018-09-20T08:37:48Z 2017 Thesis Dương, T. T. T. (2017). Sóng mặt rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62520 vi 29 p. application/pdf H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Cơ học
Vật rắn
Sóng bề mặt
spellingShingle Cơ học
Vật rắn
Sóng bề mặt
Dương, Thị Thanh Tâm
Sóng mặt rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt
description - Sóng Rayleigh là một trong hai đối tượng được sử dụng trong phương pháp tỷ số H/V, là phương pháp nghiên cứu chuyển dịch theo phương ngang và chuyển dịch theo phương thẳng đứng của phần tử trên bề mặt trái đất. Phương pháp này được đề xuất bởi Nogoshi và Igarashi và trở nên phổ biến hơn nhờ Nakamura. Phương pháp này được sử dụng để xác định tần số cộng hưởng sự khuếch đại sóng địa chấn của các lớp bề mặt. - Phương pháp này được sử dụng như một công cụ để xác định tính chất của các lớp bề mặt. Từ thực tế là có rất nhiều các thành phố lớn được xây dựng trên nền địa tầng mềm và một số thành phố nằm trong vùng địa chấn, trong khi đó, nền địa tầng mềm trong một số điều kiện nào đó sẽ khuếch đại cường độ sóng địa chấn lên gấp nhiều lần, gây thiệt hại lớn về người và của. Điều này cho thấy sự cần thiết của việc khảo sát kỹ lưỡng và đưa ra đánh giá tin cậy về hiện tượng khuếch tán địa tầng. - Việc nghiên cứu lý thuyết tỷ số H/V đối với mô hình phân lớp, là một mô hình tốt để miêu tả cấu trúc địa tầng của bề mặt vỏ Trái đất là phức tạp. Hiện mới chỉ có một số kết quả lý thuyết liên quan đến mô hình một lớp đặt trên bán không gian. Khi mô hình được mô tả thêm tính nhớt thì hiện nay chua có các kết quả nghiên cứu lý thuyết nào liên quan đến mô hình phân lớp, các kết quả mới chỉ dừng lại ở mô hình bán không gian. Việc nghiên cứu sóng Rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt có đáy bị ngàm có ý nghĩa trong việc nhận các kết quả liên quan đến tỷ số H/V trong trường hợp bán không gian có độ cứng lớn. - Luận văn đã thiết lập được các phương trình và hệ thức cơ bản (phương trình chuyển động, phương trình trạng thái của môi trường đàn nhớt). .- Thiết lập được biểu diễn Stroh của bài toán truyền sóng trong môi trường đàn nhớt. Từ đó tìm ra các đặc trưng cơ bản (véc tơ riêng, giá trị riêng) của các sóng truyền trong môi trường này - Tìm ra phương trình tán sắc và tỷ số H/V cho bài toán bán không gian đàn nhớt - Tìm ra phương trình tán sắc và công thức tỷ số H/V cho bài toán bán không gian có mặt trên tự do còn mặt dưới bị ngàm. - Luận văn đã chỉ ra điểm khác biệt giữa bài toán xét trong môi trường đàn hồi thuần nhất tuyến tính và môi trường đàn nhớt tuyến tính. - Tính toán các kết quả số đã đánh giá ảnh hưởng của hệ số đàn nhớt tới tần số cộng hưởng cơ bản của lớp. Và khi bỏ qua sự ảnh hưởng của các hệ số nhớt thì các kết quả thu được trong luận văn trùng với các kết quả cho môi trường đàn hồi. Điều này chỉ ra độ chính xác của các kết quả trong luận văn.
author2 Trần, Thanh Tuấn
author_facet Trần, Thanh Tuấn
Dương, Thị Thanh Tâm
format Theses and Dissertations
author Dương, Thị Thanh Tâm
author_sort Dương, Thị Thanh Tâm
title Sóng mặt rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt
title_short Sóng mặt rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt
title_full Sóng mặt rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt
title_fullStr Sóng mặt rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt
title_full_unstemmed Sóng mặt rayleigh-Lamb trong lớp đàn nhớt
title_sort sóng mặt rayleigh-lamb trong lớp đàn nhớt
publisher H. : Trường Đại học Khoa học tự nhiên
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62520
_version_ 1680967008516046848