Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại
Luận văn nghiên cứu tổng quan về Bộ luật Hồng Đức và đi sâu phân tích một số chế định pháp luật cơ bản và giá trị kế thừa của chúng: quan chế, trách nhiệm quan lại đối với việc thực thi nhiệm vụ, đối với đời sống, quyền lợi của người dân; bảo vệ nhóm xã hội yếu thế; hôn nhân, gia đình và dân sự;...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | other |
Published: |
Đại học Quốc gia Hà Nội
2016
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/6254 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | other |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-6254 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-62542016-04-04T20:08:44Z Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại Đặng, Thị Hải Hằng Luật Hồng Đức Pháp luật Việt Nam Lịch sử nhà nước Bộ luật Luận văn nghiên cứu tổng quan về Bộ luật Hồng Đức và đi sâu phân tích một số chế định pháp luật cơ bản và giá trị kế thừa của chúng: quan chế, trách nhiệm quan lại đối với việc thực thi nhiệm vụ, đối với đời sống, quyền lợi của người dân; bảo vệ nhóm xã hội yếu thế; hôn nhân, gia đình và dân sự; thủ tục tố tụng, kỹ thuật pháp lý. - Bộ luật Hồng Đức được xây dựng và hoàn thiện với một trình độ kỹ thuật lập pháp tiến bộ. Bộ luật đã ghi nhận nguyên tắc chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép, nhất là đối với bộ máy nhà nước; ấn định các tiêu chuẩn cụ thể đánh giá năng lực và trình độ của quan lại, đưa ra rất nhiều hạn chế đối với hành vi lạm quyền của quan lại; tôn trọng pháp luật, đồng thời giải quyết một cách hợp lý mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức và phong tục tập quán; bảo vệ các quyền lợi của người phụ nữ và những quyền cơ bản của con người, nhất là những người yếu thế, nghèo khổ. Bộ luật Hồng Đức thời vua Lê Thánh Tông đóng vai trò là một công cụ vô cùng quan trọng để quản lý đất nước, điều hành bộ máy nhà nước, giữ gìn kỷ cương phép nước, kiểm soát quyền lực và ngăn chặn nạn tham nhũng, lạm quyền. Các giá trị tư tưởng tiến bộ của Bộ luật đến nay vẫn còn nhiều ý nghĩa trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tổ chức nhà nước giới hạn quyền lực của chính quyền bằng pháp luật để đảm bảo các quyền con người, một nhà nước của dân, do dân và vì dân, một xã hội phát triển công bằng, dân chủ, văn minh. Ở đó quyền con người được tôn trọng, bảo đảm; Pháp luật được phát triển hoàn thiện, tạo lập tinh thần thượng tôn pháp luật trong hành xử quyền lực; Hoàn thiện cơ chế giám sát quyền lực; Đưa pháp luật vào đời sống, tạo lập thói quen sử dụng pháp luật của người dân; coi Tòa án như một công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi công dân. 2016-04-04T05:39:13Z 2016-04-04T05:39:13Z 2014 Thesis 3 tr. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/6254 other application/pdf Đại học Quốc gia Hà Nội |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
other |
topic |
Luật Hồng Đức Pháp luật Việt Nam Lịch sử nhà nước Bộ luật |
spellingShingle |
Luật Hồng Đức Pháp luật Việt Nam Lịch sử nhà nước Bộ luật Đặng, Thị Hải Hằng Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại |
description |
Luận văn nghiên cứu tổng quan về Bộ luật Hồng Đức và đi sâu phân tích
một số chế định pháp luật cơ bản và giá trị kế thừa của chúng: quan chế, trách nhiệm
quan lại đối với việc thực thi nhiệm vụ, đối với đời sống, quyền lợi của người dân; bảo vệ
nhóm xã hội yếu thế; hôn nhân, gia đình và dân sự; thủ tục tố tụng, kỹ thuật pháp lý.
- Bộ luật Hồng Đức được xây dựng và hoàn thiện với một trình độ kỹ thuật lập pháp tiến
bộ. Bộ luật đã ghi nhận nguyên tắc chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép, nhất là
đối với bộ máy nhà nước; ấn định các tiêu chuẩn cụ thể đánh giá năng lực và trình độ của
quan lại, đưa ra rất nhiều hạn chế đối với hành vi lạm quyền của quan lại; tôn trọng pháp
luật, đồng thời giải quyết một cách hợp lý mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức và
phong tục tập quán; bảo vệ các quyền lợi của người phụ nữ và những quyền cơ bản của
con người, nhất là những người yếu thế, nghèo khổ. Bộ luật Hồng Đức thời vua Lê Thánh Tông đóng vai trò là một công cụ vô cùng quan trọng để quản lý đất nước, điều hành bộ máy nhà nước, giữ gìn kỷ cương phép nước, kiểm soát quyền lực và ngăn chặn nạn tham nhũng, lạm quyền. Các giá trị tư tưởng tiến
bộ của Bộ luật đến nay vẫn còn nhiều ý nghĩa trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền
Việt Nam. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tổ chức nhà nước
giới hạn quyền lực của chính quyền bằng pháp luật để đảm bảo các quyền con người, một
nhà nước của dân, do dân và vì dân, một xã hội phát triển công bằng, dân chủ, văn minh.
Ở đó quyền con người được tôn trọng, bảo đảm; Pháp luật được phát triển hoàn thiện, tạo
lập tinh thần thượng tôn pháp luật trong hành xử quyền lực; Hoàn thiện cơ chế giám sát
quyền lực; Đưa pháp luật vào đời sống, tạo lập thói quen sử dụng pháp luật của người
dân; coi Tòa án như một công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi công dân. |
format |
Theses and Dissertations |
author |
Đặng, Thị Hải Hằng |
author_facet |
Đặng, Thị Hải Hằng |
author_sort |
Đặng, Thị Hải Hằng |
title |
Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại |
title_short |
Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại |
title_full |
Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại |
title_fullStr |
Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại |
title_full_unstemmed |
Bộ luật Hồng Đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại |
title_sort |
bộ luật hồng đức – nội dung cơ bản và giá trị đương đại |
publisher |
Đại học Quốc gia Hà Nội |
publishDate |
2016 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/6254 |
_version_ |
1680962967330357248 |