Nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua của vật liệu bùn thải chứa sắt (III) hydroxit
Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện, với mục đích ứng dụng phương pháp hấp phụ bằng vật liệu bùn thải sắt (III) hydroxit để hấp phụ sunfuatrong mẫu nước thải, luận văn đã thu được các kết quả sau: - Đã xây dựng phương pháp xác định sunfua sử dụng thuốc thử Fe3+ và o-phenantrolin trong mẫu nước:...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | Vietnamese |
Published: |
H.: Đại học Khoa học Tự nhiên
2018
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62853 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-62853 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-628532018-10-08T08:10:37Z Nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua của vật liệu bùn thải chứa sắt (III) hydroxit Nguyễn, Thị Thanh Hoa Phạm, Thị Ngọc Mai Hóa học phân tích Bùn thải Vật liệu Chemical Engineering and Technology Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện, với mục đích ứng dụng phương pháp hấp phụ bằng vật liệu bùn thải sắt (III) hydroxit để hấp phụ sunfuatrong mẫu nước thải, luận văn đã thu được các kết quả sau: - Đã xây dựng phương pháp xác định sunfua sử dụng thuốc thử Fe3+ và o-phenantrolin trong mẫu nước: + Các điều kiện tối ưu để xác định sunfua bao gồm: pH=4,5, Vo-phenantrolin= 2,5 ml, VFe(III)= 5ml. + Đường chuẩn xác định sunfua tuyến tính trong khoảng nồng độ từ 0,07- 1,82 ppm với độ tuyến tính cao, giá trị R2 = 0,998, độ lặp lại tốt (RSD < 3% ) + Xác định giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của sunfua tương ứng là 0,04ppm và 0,14 ppm. - Đã khảo sát các đặc trưngcủa vật liệu bằng phổ nhiễu xạ tia X, SEM, phương pháp ICP-MS. + Xác định được thành phần của vật liệu bằng phổ nhiễu xạ tia X + Xác định độ tinh khiết của vật liệu hấp phụ bằng phương pháp ICP-MS + Đặc tính hình thái bề mặt của vật liệu hấp phụ bùn thải Fe(OH)3 - Đã nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua trên vật liệu bùn thải Fe(OH)3. + Các điều kiện tối ưu để hấp phụ sunfua: pH=6, thời gian hấp phụ là 4 giờ, khối lượng vật liệu hấp phụ là 0,1 gam + Đánh giá được ảnh hưởng của các ion lạ và tính được dung lượng hấp phụ cực đại của sunfua (qe = 27,78 mg/g). + Đã nghiên cứu được cơ chế hấp phụ và động học phản ứng hấp phụ S2- trên vật liệu Fe(OH)3 -Ứng dụng phương pháp đã nghiên cứu để hấp phụ sunfua trong các mẫu nước thải ở sông Kim Ngưu, Tô Lịch, Sét.. để loại bỏ sunfua giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 2018-10-08T08:10:37Z 2018-10-08T08:10:37Z 2018 Thesis Nguyễn, T. T. H. (2018). Nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua của vật liệu bùn thải chứa sắt (III) hydroxit. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62853 vi 61 p. application/pdf H.: Đại học Khoa học Tự nhiên |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
Vietnamese |
topic |
Hóa học phân tích Bùn thải Vật liệu Chemical Engineering and Technology |
spellingShingle |
Hóa học phân tích Bùn thải Vật liệu Chemical Engineering and Technology Nguyễn, Thị Thanh Hoa Nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua của vật liệu bùn thải chứa sắt (III) hydroxit |
description |
Sau quá trình nghiên cứu và thực hiện, với mục đích ứng dụng phương pháp hấp phụ bằng vật liệu bùn thải sắt (III) hydroxit để hấp phụ sunfuatrong mẫu nước thải, luận văn đã thu được các kết quả sau:
- Đã xây dựng phương pháp xác định sunfua sử dụng thuốc thử Fe3+ và o-phenantrolin trong mẫu nước:
+ Các điều kiện tối ưu để xác định sunfua bao gồm: pH=4,5, Vo-phenantrolin= 2,5 ml, VFe(III)= 5ml.
+ Đường chuẩn xác định sunfua tuyến tính trong khoảng nồng độ từ 0,07- 1,82 ppm với độ tuyến tính cao, giá trị R2 = 0,998, độ lặp lại tốt (RSD < 3% )
+ Xác định giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của sunfua tương ứng là 0,04ppm và 0,14 ppm.
- Đã khảo sát các đặc trưngcủa vật liệu bằng phổ nhiễu xạ tia X, SEM, phương pháp ICP-MS.
+ Xác định được thành phần của vật liệu bằng phổ nhiễu xạ tia X
+ Xác định độ tinh khiết của vật liệu hấp phụ bằng phương pháp ICP-MS
+ Đặc tính hình thái bề mặt của vật liệu hấp phụ bùn thải Fe(OH)3
- Đã nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua trên vật liệu bùn thải Fe(OH)3.
+ Các điều kiện tối ưu để hấp phụ sunfua: pH=6, thời gian hấp phụ là 4 giờ, khối lượng vật liệu hấp phụ là 0,1 gam
+ Đánh giá được ảnh hưởng của các ion lạ và tính được dung lượng hấp phụ cực đại của sunfua (qe = 27,78 mg/g).
+ Đã nghiên cứu được cơ chế hấp phụ và động học phản ứng hấp phụ S2- trên vật liệu Fe(OH)3
-Ứng dụng phương pháp đã nghiên cứu để hấp phụ sunfua trong các mẫu nước thải ở sông Kim Ngưu, Tô Lịch, Sét.. để loại bỏ sunfua giảm thiểu ô nhiễm môi trường. |
author2 |
Phạm, Thị Ngọc Mai |
author_facet |
Phạm, Thị Ngọc Mai Nguyễn, Thị Thanh Hoa |
format |
Theses and Dissertations |
author |
Nguyễn, Thị Thanh Hoa |
author_sort |
Nguyễn, Thị Thanh Hoa |
title |
Nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua của vật liệu bùn thải chứa sắt (III) hydroxit |
title_short |
Nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua của vật liệu bùn thải chứa sắt (III) hydroxit |
title_full |
Nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua của vật liệu bùn thải chứa sắt (III) hydroxit |
title_fullStr |
Nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua của vật liệu bùn thải chứa sắt (III) hydroxit |
title_full_unstemmed |
Nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua của vật liệu bùn thải chứa sắt (III) hydroxit |
title_sort |
nghiên cứu khả năng hấp phụ sunfua của vật liệu bùn thải chứa sắt (iii) hydroxit |
publisher |
H.: Đại học Khoa học Tự nhiên |
publishDate |
2018 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62853 |
_version_ |
1680967504555409408 |