Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và chất lượng nước trong quá trình phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam

- Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho 2 giai đoạn sản xuất và chế biến nhiên liệu sinh học ở Việt Nam + Kết quả đánh giá chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho cây sắn cho thấy: phần lớn lượng nước lấy ra trong sản xuất nhiên liệu sinh học liên quan đến giai đoạn t...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Quang Chung
Other Authors: Nguyễn, Kiều Băng Tâm
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H.: Đại học Khoa học Tự nhiên 2018
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62884
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-62884
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-628842018-10-09T03:22:56Z Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và chất lượng nước trong quá trình phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam Nguyễn, Quang Chung Nguyễn, Kiều Băng Tâm Lương, Hữu Thành Nước Năng lượng sinh học Sử dụng nước Chất lượng nước - Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho 2 giai đoạn sản xuất và chế biến nhiên liệu sinh học ở Việt Nam + Kết quả đánh giá chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho cây sắn cho thấy: phần lớn lượng nước lấy ra trong sản xuất nhiên liệu sinh học liên quan đến giai đoạn trồng trọt sắn nguyên liệu. Trên thực tế, nước sử dụng cho giai đoạn chế biến nguyên liệu chỉ chiếm 0,72% trong toàn bộ quá trình sản xuất nguyên liệu. Sản xuất năng lượng sinh học ở Việt Nam theo tính toán sử dụng 0,0067% tổng nguồn nước tái tạo thực tế, vì mỗi MJ của năng lượng sinh học cần 0,155 m3 nước + Kết quả đánh giá chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho biogas cho thấy: sản xuất khí sinh học ở Việt Nam được ước tính sử dụng khoảng 0,0066 % tổng nguồn nước tái tạo thực tế và 0,00876 m3 nước cần cho mỗi MJ biogas. Theo quyết định mới nhất của Chính phủ ban hành năm 2015 về chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030 với tầm nhìn đến năm 2050, tổng thể tích hầm khí sinh học sẽ tăng từ 4 triệu m3 năm 2015 lên 8 triệu m3 vào năm 2020, 60 triệu m3 vào năm 2030 và 100 triệu m3 vào năm 2050. Tuy nhiên, một lượng nước nhỏ được sử dụng để duy trì hoạt động các hầm khí sinh học sẽ không gây áp lực lên nguồn nước trong tương lai. Hơn nữa, sản xuất khí sinh học sử dụng nước thải từ các hoạt động chăn nuôi mà không thể sử dụng trực tiếp cho các hoạt động khác - Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước do ảnh hưởng của 2 giai đoạn sản xuất và chế biến nhiên liệu sinh học ở tình Phú Thọ + Kết quả phân tích chỉ số chất lượng nước cho cây sắn cho thấy: các thông số (COD, BOD5, Nitrat, Phosphat) trong các mương tưới tiêu và hồ chứa nước sát khu vực trồng sắn tại tỉnh Phú Thọ vượt quá mức tối đa cho phép theo QCVN 08: 2015 / BTNMT. Như vậy, một lượng lớn các chất gây ô nhiễm, nitơ và phosphate được thải vào các nguồn nước mặt ( mương tưới tiêu và hồ ) sát các khu trồng trọt sắn. Điều này có thể là do việc sử dụng phân bón với tỷ lệ cao mà không sử dụng các phương pháp hạn chế sự rửa trôi. + Kết quả phân tích chỉ số chất lượng nước cho biogas cho thấy: nồng độ ô nhiễm cao trong nước thải từ các hầm khí sinh học. Các thông số cho thấy nồng độ ô nhiễm cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn Việt Nam 40 về chất lượng nước thải chăn nuôi (QCVN 40: 2011/BTNMT). - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước và giảm ô nhiễm nguồn nước trong sản xuất, chế biến nguyên liệu phục vụ phát triển năng lượng sinh học ở tỉnh Phú Thọ và Việt Nam 2018-10-09T03:22:56Z 2018-10-09T03:22:56Z 2018 Thesis Nguyễn, Q. C. (2018). Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và chất lượng nước trong quá trình phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62884 vi 78 p. application/pdf H.: Đại học Khoa học Tự nhiên
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Nước
Năng lượng sinh học
Sử dụng nước
Chất lượng nước
spellingShingle Nước
Năng lượng sinh học
Sử dụng nước
Chất lượng nước
Nguyễn, Quang Chung
Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và chất lượng nước trong quá trình phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam
description - Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho 2 giai đoạn sản xuất và chế biến nhiên liệu sinh học ở Việt Nam + Kết quả đánh giá chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho cây sắn cho thấy: phần lớn lượng nước lấy ra trong sản xuất nhiên liệu sinh học liên quan đến giai đoạn trồng trọt sắn nguyên liệu. Trên thực tế, nước sử dụng cho giai đoạn chế biến nguyên liệu chỉ chiếm 0,72% trong toàn bộ quá trình sản xuất nguyên liệu. Sản xuất năng lượng sinh học ở Việt Nam theo tính toán sử dụng 0,0067% tổng nguồn nước tái tạo thực tế, vì mỗi MJ của năng lượng sinh học cần 0,155 m3 nước + Kết quả đánh giá chỉ số sử dụng nước và hiệu quả sử dụng nước cho biogas cho thấy: sản xuất khí sinh học ở Việt Nam được ước tính sử dụng khoảng 0,0066 % tổng nguồn nước tái tạo thực tế và 0,00876 m3 nước cần cho mỗi MJ biogas. Theo quyết định mới nhất của Chính phủ ban hành năm 2015 về chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030 với tầm nhìn đến năm 2050, tổng thể tích hầm khí sinh học sẽ tăng từ 4 triệu m3 năm 2015 lên 8 triệu m3 vào năm 2020, 60 triệu m3 vào năm 2030 và 100 triệu m3 vào năm 2050. Tuy nhiên, một lượng nước nhỏ được sử dụng để duy trì hoạt động các hầm khí sinh học sẽ không gây áp lực lên nguồn nước trong tương lai. Hơn nữa, sản xuất khí sinh học sử dụng nước thải từ các hoạt động chăn nuôi mà không thể sử dụng trực tiếp cho các hoạt động khác - Nghiên cứu chỉ số chất lượng nước do ảnh hưởng của 2 giai đoạn sản xuất và chế biến nhiên liệu sinh học ở tình Phú Thọ + Kết quả phân tích chỉ số chất lượng nước cho cây sắn cho thấy: các thông số (COD, BOD5, Nitrat, Phosphat) trong các mương tưới tiêu và hồ chứa nước sát khu vực trồng sắn tại tỉnh Phú Thọ vượt quá mức tối đa cho phép theo QCVN 08: 2015 / BTNMT. Như vậy, một lượng lớn các chất gây ô nhiễm, nitơ và phosphate được thải vào các nguồn nước mặt ( mương tưới tiêu và hồ ) sát các khu trồng trọt sắn. Điều này có thể là do việc sử dụng phân bón với tỷ lệ cao mà không sử dụng các phương pháp hạn chế sự rửa trôi. + Kết quả phân tích chỉ số chất lượng nước cho biogas cho thấy: nồng độ ô nhiễm cao trong nước thải từ các hầm khí sinh học. Các thông số cho thấy nồng độ ô nhiễm cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn Việt Nam 40 về chất lượng nước thải chăn nuôi (QCVN 40: 2011/BTNMT). - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước và giảm ô nhiễm nguồn nước trong sản xuất, chế biến nguyên liệu phục vụ phát triển năng lượng sinh học ở tỉnh Phú Thọ và Việt Nam
author2 Nguyễn, Kiều Băng Tâm
author_facet Nguyễn, Kiều Băng Tâm
Nguyễn, Quang Chung
format Theses and Dissertations
author Nguyễn, Quang Chung
author_sort Nguyễn, Quang Chung
title Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và chất lượng nước trong quá trình phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam
title_short Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và chất lượng nước trong quá trình phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam
title_full Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và chất lượng nước trong quá trình phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam
title_fullStr Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và chất lượng nước trong quá trình phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam
title_full_unstemmed Nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và chất lượng nước trong quá trình phát triển năng lượng sinh học tại Việt Nam
title_sort nghiên cứu chỉ số sử dụng nước và chất lượng nước trong quá trình phát triển năng lượng sinh học tại việt nam
publisher H.: Đại học Khoa học Tự nhiên
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62884
_version_ 1680964722620366848