Đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ phát thải dioxin/furan vào môi trường từ một số nguồn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Phát thải dioxin/furan từ các hoạt động công nghiệp đang trở thành xu hướng rất được sự quan tâm của các quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam. Mức độ ảnh hưởng của dioxin/furan đối với môi trường, hệ sinh thái và con người ngày càng trở lên nguy hiểm, đặc biệt ở những vùng t...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Thu Lý
Other Authors: Trần, Văn Quy
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H.: Đại học Khoa học Tự nhiên 2018
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62899
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-62899
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-628992018-10-09T04:24:57Z Đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ phát thải dioxin/furan vào môi trường từ một số nguồn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nguyễn, Thị Thu Lý Trần, Văn Quy Ô nhiễm Khía cạnh môi trường Dioxin Chất thải và xử lý chất thải Phát thải dioxin/furan từ các hoạt động công nghiệp đang trở thành xu hướng rất được sự quan tâm của các quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam. Mức độ ảnh hưởng của dioxin/furan đối với môi trường, hệ sinh thái và con người ngày càng trở lên nguy hiểm, đặc biệt ở những vùng tập trung nhiều khu công nghiệp và đông dân cư. Với mục tiêu: Đánh giá được nồng độ dioxin/furan phát thải tại nguồn trong mẫu khí thải và trong môi trường không khí từ một số nhà máy công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở đó đề xuất được giải pháp giảm thiểu dioxin/furan từ các nguồn phát thải này. Đề tài nghiên cứu đã đạt được một số kết quả sau: - Đã đánh giá được các giá trị TEQ của dioxin/furan trong các mẫu nghiên cứu, cụ thể: - khí thải tại các cơ sở luyện kim, trong khoảng 15,067 đến 3899,7 pg/Nm3; - khí thải tại các cơ sở sản xuất xi măng, trong khoảng 4,911 – 162,66 pg/Nm3; -không khí xung quanh có hàm lượng TEQ trong khoảng 0,12 – 3,833 pg/Nm3. Các giá trị TEQ thu được từ mẫu khí thải và mẫu không khí xung quanh của cả hai ngành luyện kim và sản xuất xi măng đều có khoảng dao động tương đối rộng. - Tỉ lệ 2,3,7,8-TCDD/TEQ trong các mẫu nghiên cứu không cao, tỉ số giữa nồng độ của các đồng loại độc nhóm PCDD và nhóm PCDF trong các mẫu nghiên cứu được xác định trong khoảng 0,08 – 0,33 (cơ sở luyện kim) và 0,19 – 0,31 (sản xuất xi măng), các đồng loại của furan chiếm ưu thế hơn các đồng loại của dioxin. Kết quả này tương tự với những nghiên cứu được công bố trên thế giới. - So với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 41:2011/BTNMT và QCVN 51:2013/BTNMT về phát thải dioxin/furan trong ngành luyện thép và lò nung xi măng cho thấy: phát thải dioxin/furan từ cơ sở luyện kim đen và xi măng đang ở dưới ngưỡng cho phép trong khi tại cơ sở luyện kim màu (kẽm), lượng phát thải vượt ngưỡng nhiều lần (khi so sánh với quy chuẩn của ngành luyện thép). Các mẫu không khí xung quanh được so sánh với Tiêu chuẩn của Nhật Bản trong cùng đối tượng. - Đã đề xuất một số biện pháp quản lý và công nghệ nhằm giảm thiểu phát thải dioxin/furan từ hoạt động luyện kim và sản xuất xi măng vào môi trường dựa trên cơ sở đánh giá hàm lượng phát thải, đặc trưng đồng loại và cơ chế hình thành độc chất từ các hoạt động này. 2018-10-09T04:24:57Z 2018-10-09T04:24:57Z 2018 Thesis Nguyễn, T. T. L. (2018). Đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ phát thải dioxin/furan vào môi trường từ một số nguồn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62899 vi 72 p. application/pdf H.: Đại học Khoa học Tự nhiên
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Ô nhiễm
Khía cạnh môi trường
Dioxin
Chất thải và xử lý chất thải
spellingShingle Ô nhiễm
Khía cạnh môi trường
Dioxin
Chất thải và xử lý chất thải
Nguyễn, Thị Thu Lý
Đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ phát thải dioxin/furan vào môi trường từ một số nguồn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
description Phát thải dioxin/furan từ các hoạt động công nghiệp đang trở thành xu hướng rất được sự quan tâm của các quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam. Mức độ ảnh hưởng của dioxin/furan đối với môi trường, hệ sinh thái và con người ngày càng trở lên nguy hiểm, đặc biệt ở những vùng tập trung nhiều khu công nghiệp và đông dân cư. Với mục tiêu: Đánh giá được nồng độ dioxin/furan phát thải tại nguồn trong mẫu khí thải và trong môi trường không khí từ một số nhà máy công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở đó đề xuất được giải pháp giảm thiểu dioxin/furan từ các nguồn phát thải này. Đề tài nghiên cứu đã đạt được một số kết quả sau: - Đã đánh giá được các giá trị TEQ của dioxin/furan trong các mẫu nghiên cứu, cụ thể: - khí thải tại các cơ sở luyện kim, trong khoảng 15,067 đến 3899,7 pg/Nm3; - khí thải tại các cơ sở sản xuất xi măng, trong khoảng 4,911 – 162,66 pg/Nm3; -không khí xung quanh có hàm lượng TEQ trong khoảng 0,12 – 3,833 pg/Nm3. Các giá trị TEQ thu được từ mẫu khí thải và mẫu không khí xung quanh của cả hai ngành luyện kim và sản xuất xi măng đều có khoảng dao động tương đối rộng. - Tỉ lệ 2,3,7,8-TCDD/TEQ trong các mẫu nghiên cứu không cao, tỉ số giữa nồng độ của các đồng loại độc nhóm PCDD và nhóm PCDF trong các mẫu nghiên cứu được xác định trong khoảng 0,08 – 0,33 (cơ sở luyện kim) và 0,19 – 0,31 (sản xuất xi măng), các đồng loại của furan chiếm ưu thế hơn các đồng loại của dioxin. Kết quả này tương tự với những nghiên cứu được công bố trên thế giới. - So với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 41:2011/BTNMT và QCVN 51:2013/BTNMT về phát thải dioxin/furan trong ngành luyện thép và lò nung xi măng cho thấy: phát thải dioxin/furan từ cơ sở luyện kim đen và xi măng đang ở dưới ngưỡng cho phép trong khi tại cơ sở luyện kim màu (kẽm), lượng phát thải vượt ngưỡng nhiều lần (khi so sánh với quy chuẩn của ngành luyện thép). Các mẫu không khí xung quanh được so sánh với Tiêu chuẩn của Nhật Bản trong cùng đối tượng. - Đã đề xuất một số biện pháp quản lý và công nghệ nhằm giảm thiểu phát thải dioxin/furan từ hoạt động luyện kim và sản xuất xi măng vào môi trường dựa trên cơ sở đánh giá hàm lượng phát thải, đặc trưng đồng loại và cơ chế hình thành độc chất từ các hoạt động này.
author2 Trần, Văn Quy
author_facet Trần, Văn Quy
Nguyễn, Thị Thu Lý
format Theses and Dissertations
author Nguyễn, Thị Thu Lý
author_sort Nguyễn, Thị Thu Lý
title Đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ phát thải dioxin/furan vào môi trường từ một số nguồn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
title_short Đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ phát thải dioxin/furan vào môi trường từ một số nguồn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
title_full Đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ phát thải dioxin/furan vào môi trường từ một số nguồn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
title_fullStr Đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ phát thải dioxin/furan vào môi trường từ một số nguồn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
title_full_unstemmed Đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ phát thải dioxin/furan vào môi trường từ một số nguồn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
title_sort đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu mức độ phát thải dioxin/furan vào môi trường từ một số nguồn công nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên
publisher H.: Đại học Khoa học Tự nhiên
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62899
_version_ 1680964974414921728