Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La với sự trợ giúp của viễn thám và GIS

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá các điều kiện tự nhiên nhằm xác định cơ sở khoa học cho việc phát triển cây cao su trong quy hoạch sử dụng đất đai, góp phần khai thác tốt các tiềm năng tự nhiên phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Nghiên cứu được triển khai tr...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Nguyễn, Ngọc Thạch, Lê, Phương Nhung, Bùi, Quang Thành, Trần, Tuấn Anh
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2018
Subjects:
GIS
AHP
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62981
https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4256
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-62981
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-629812018-10-16T03:27:52Z Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La với sự trợ giúp của viễn thám và GIS Nguyễn, Ngọc Thạch Lê, Phương Nhung Bùi, Quang Thành Trần, Tuấn Anh Đánh giá thích nghi GIS AHP Cây cao su Quy hoạch Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá các điều kiện tự nhiên nhằm xác định cơ sở khoa học cho việc phát triển cây cao su trong quy hoạch sử dụng đất đai, góp phần khai thác tốt các tiềm năng tự nhiên phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Nghiên cứu được triển khai trên cơ sở tích hợp viễn thám, GIS và phương pháp phân tích thứ bậc AHP. Bảy yếu tố tác động đến sinh thái cây cao su (địa hình, độ dốc, thổ nhưỡng, lượng mưa, nhiệt độ, lớp phủ và sương muối) được xử lý thành các bản đồ đánh giá tương ứng, sau đó, tiến hành xác định trọng số của các yếu tố ảnh hưởng bằng phương pháp AHP. Kết quả đã chia ra các vùng có mức độ thích nghi khác nhau đối với cây cao su là: vùng có mức thích nghi cao chiếm 12,6%, vùng có mức thích nghi: chiếm tỷ lệ 24,6%, vùng ít thích nghi: chiếm 22%, vùng không thích nghi: chiếm 40,8%. Dựa trên bản đồ thích nghi, có thể rút ra thông tin hữu ích và tin cậy để xây dựng các dự án quy hoạch lãnh thổ và quy hoạch môi trường, tạo điều kiện phát triển công ăn việc làm cho cuộc sống của người dân trong huyện và thu được lợi ích kinh tế lớn cho sự phát triển của huyện Mường La, tỉnh Sơn La 2018-10-16T03:27:52Z 2018-10-16T03:27:52Z 2018 Article Nguyễn, N.T. et al. (2018). Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La với sự trợ giúp của viễn thám và GIS. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 34(2), 121-136. 2588-1094 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62981 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4256 vi Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường; application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Đánh giá thích nghi
GIS
AHP
Cây cao su
Quy hoạch
spellingShingle Đánh giá thích nghi
GIS
AHP
Cây cao su
Quy hoạch
Nguyễn, Ngọc Thạch
Lê, Phương Nhung
Bùi, Quang Thành
Trần, Tuấn Anh
Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La với sự trợ giúp của viễn thám và GIS
description Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá các điều kiện tự nhiên nhằm xác định cơ sở khoa học cho việc phát triển cây cao su trong quy hoạch sử dụng đất đai, góp phần khai thác tốt các tiềm năng tự nhiên phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Nghiên cứu được triển khai trên cơ sở tích hợp viễn thám, GIS và phương pháp phân tích thứ bậc AHP. Bảy yếu tố tác động đến sinh thái cây cao su (địa hình, độ dốc, thổ nhưỡng, lượng mưa, nhiệt độ, lớp phủ và sương muối) được xử lý thành các bản đồ đánh giá tương ứng, sau đó, tiến hành xác định trọng số của các yếu tố ảnh hưởng bằng phương pháp AHP. Kết quả đã chia ra các vùng có mức độ thích nghi khác nhau đối với cây cao su là: vùng có mức thích nghi cao chiếm 12,6%, vùng có mức thích nghi: chiếm tỷ lệ 24,6%, vùng ít thích nghi: chiếm 22%, vùng không thích nghi: chiếm 40,8%. Dựa trên bản đồ thích nghi, có thể rút ra thông tin hữu ích và tin cậy để xây dựng các dự án quy hoạch lãnh thổ và quy hoạch môi trường, tạo điều kiện phát triển công ăn việc làm cho cuộc sống của người dân trong huyện và thu được lợi ích kinh tế lớn cho sự phát triển của huyện Mường La, tỉnh Sơn La
format Article
author Nguyễn, Ngọc Thạch
Lê, Phương Nhung
Bùi, Quang Thành
Trần, Tuấn Anh
author_facet Nguyễn, Ngọc Thạch
Lê, Phương Nhung
Bùi, Quang Thành
Trần, Tuấn Anh
author_sort Nguyễn, Ngọc Thạch
title Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La với sự trợ giúp của viễn thám và GIS
title_short Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La với sự trợ giúp của viễn thám và GIS
title_full Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La với sự trợ giúp của viễn thám và GIS
title_fullStr Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La với sự trợ giúp của viễn thám và GIS
title_full_unstemmed Đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La với sự trợ giúp của viễn thám và GIS
title_sort đánh giá các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển cây cao su ở huyện mường la, tỉnh sơn la với sự trợ giúp của viễn thám và gis
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2018
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62981
https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4256
_version_ 1680967455315329024