Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd trong loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh
Để đánh giá chất lượng trầm tích và lựa chọn sinh vật chỉ thị giám sát ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích sông, chúng tôi đã đánh giá mức độ ô nhiễm Cu, Pb, Cd trong trầm tích và tích lũy những kim loại nặng này trong mẫu hến (Corbicula sp.) được thu thập tại 12 địa điểm dọc theo sông Cầu đoạn...
Saved in:
Main Authors: | , , |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
H. : ĐHQGHN
2018
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63114 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4277 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-63114 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-631142018-12-05T03:49:11Z Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd trong loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh Bùi, Thị Thư Nguyễn, Thị Hồng Hạnh Lê, Đăng Ngọc Kim loại nặng Loài hến (Corbicula sp.) Trầm tích Sông Cầu Để đánh giá chất lượng trầm tích và lựa chọn sinh vật chỉ thị giám sát ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích sông, chúng tôi đã đánh giá mức độ ô nhiễm Cu, Pb, Cd trong trầm tích và tích lũy những kim loại nặng này trong mẫu hến (Corbicula sp.) được thu thập tại 12 địa điểm dọc theo sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh vào tháng 01 và tháng 4 năm 2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy,hàm lượng Pb trong trầm tích lớn nhất (113,20 - 203,91 mg/kg trầm tích khô), tiếp theo là hàm lượng Cu (20,22 - 77,34 mg/kg trầm tích khô), và thấp nhất là hàm lượng Cd (0,22 - 1,28mg/kg trầm tích khô). Hàm lượng các kim loại này trong mô loài hến (Corbicula sp.) dao động từ 0,04 đến 3,73mg/kg hến tươi. Kết quả cũng cho thấy hàm lượng Pb trong trầm tích và trong mô loài hến đều vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 43:2012/BTNMT và QCVN 08-2:2011/BYT. Phân tích tương quan chỉ ra rằng hàm lượngCu trong trầm tích có tương quan thuận và chặt chẽ (r = 0,54; p<0,01), hàm lượng Cd không có tương quan (r = 0,27; p>0,05), và của Pb có tương quan thuận và tương đối cao (r = 0,43, p<0,05) với hàm lượng của chính các kim loại nặng đó trong mô hến (Corbicula sp.).Từ kết quả nghiên cứu này cho thấy, bước đầu có thể sử dụng loài hến(Corbicula sp.) làm sinh vật chỉ thị giám sát ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích tại sông Cầu. 2018-12-05T03:49:11Z 2018-12-05T03:49:11Z 2018 Article Bùi, T.T., Nguyễn, T.H.H., & Lê, Đ.N. (2018). Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd trong loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 34(3), 1-3. 2588-1094 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63114 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4277 vi Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường; application/pdf H. : ĐHQGHN |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
Vietnamese |
topic |
Kim loại nặng Loài hến (Corbicula sp.) Trầm tích Sông Cầu |
spellingShingle |
Kim loại nặng Loài hến (Corbicula sp.) Trầm tích Sông Cầu Bùi, Thị Thư Nguyễn, Thị Hồng Hạnh Lê, Đăng Ngọc Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd trong loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh |
description |
Để đánh giá chất lượng trầm tích và lựa chọn sinh vật chỉ thị giám sát ô nhiễm kim loại
nặng trong trầm tích sông, chúng tôi đã đánh giá mức độ ô nhiễm Cu, Pb, Cd trong trầm tích và tích lũy những kim loại nặng này trong mẫu hến (Corbicula sp.) được thu thập tại 12 địa điểm dọc theo sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh vào tháng 01 và tháng 4 năm 2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy,hàm lượng Pb trong trầm tích lớn nhất (113,20 - 203,91 mg/kg trầm tích khô), tiếp theo là hàm lượng Cu (20,22 - 77,34 mg/kg trầm tích khô), và thấp nhất là hàm lượng Cd (0,22 - 1,28mg/kg trầm tích khô). Hàm lượng các kim loại này trong mô loài hến (Corbicula sp.) dao động từ 0,04 đến 3,73mg/kg hến tươi. Kết quả cũng cho thấy hàm lượng Pb trong trầm tích và trong mô loài hến đều vượt quá giới hạn cho phép của QCVN 43:2012/BTNMT
và QCVN 08-2:2011/BYT. Phân tích tương quan chỉ ra rằng hàm lượngCu trong trầm tích có tương quan thuận và chặt chẽ (r = 0,54; p<0,01), hàm lượng Cd không có tương quan (r = 0,27; p>0,05), và của Pb có tương quan thuận và tương đối cao (r = 0,43, p<0,05) với hàm lượng của chính các kim loại nặng đó trong mô hến (Corbicula sp.).Từ kết quả nghiên cứu này cho thấy, bước đầu có thể sử dụng loài hến(Corbicula sp.) làm sinh vật chỉ thị giám sát ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích tại sông Cầu. |
format |
Article |
author |
Bùi, Thị Thư Nguyễn, Thị Hồng Hạnh Lê, Đăng Ngọc |
author_facet |
Bùi, Thị Thư Nguyễn, Thị Hồng Hạnh Lê, Đăng Ngọc |
author_sort |
Bùi, Thị Thư |
title |
Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd trong loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh |
title_short |
Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd trong loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh |
title_full |
Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd trong loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh |
title_fullStr |
Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd trong loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh |
title_full_unstemmed |
Nghiên cứu xác định hàm lượng Cu, Pb, Cd trong loài Hến (Corbicula sp.) và trầm tích sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh |
title_sort |
nghiên cứu xác định hàm lượng cu, pb, cd trong loài hến (corbicula sp.) và trầm tích sông cầu đoạn chảy qua tỉnh bắc giang và bắc ninh |
publisher |
H. : ĐHQGHN |
publishDate |
2018 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63114 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4277 |
_version_ |
1680968420363862016 |