Nghiên cứu sự methyl hóa và mức độ biểu hiện của gen SOS1 đáp ứng với điều kiện mặn ở cây lúa (Oryza sativa) : Luận văn ThS. Sinh học: 604201

Các kết quả chính của luận văn: Kết luận 1: Đã đánh giá được đặc điểm kiểu hình của 4 giống lúa sử dụng phương pháp đo điểm kiểu hình lá, kết quả chúng tôi đã xác định được 2 giống lúa Nếp Nõn Tre và Dâu Ấn Độ tương ứng thuộc 2 nhóm kháng mặn và giống mẫn cảm mặn. Đối với giống Pokkali và Nếp Nõn...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Thu Tươi
Other Authors: Đỗ, Thị Phúc
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H. : Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2018
Subjects:
Gen
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63219
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Các kết quả chính của luận văn: Kết luận 1: Đã đánh giá được đặc điểm kiểu hình của 4 giống lúa sử dụng phương pháp đo điểm kiểu hình lá, kết quả chúng tôi đã xác định được 2 giống lúa Nếp Nõn Tre và Dâu Ấn Độ tương ứng thuộc 2 nhóm kháng mặn và giống mẫn cảm mặn. Đối với giống Pokkali và Nếp Nõn Tre, cho thấy không có ảnh hưởng đáng kể bởi điều kiện mặn đến chiều cao cây, số nhánh, hàm lượng chlorophyll lá và diện tích lá trong khi những đặc điểm này lại bị giảm đáng kể khi quan sát ở các giống nhạy cảm, Nipponbare và Dâu Ấn Độ. Kết luận 2: Đã đánh giá được sự methyl hóa gen SOS1 bằng phương pháp MSP. Không có sự khác biệt về tình trạng methyl hóa gen SOS1 ở 4 giống nghiên cứu tại các thời điểm xử lý mặn khác nhau (1, 3, 24 giờ) và với điều kiện đối chứng (không xử lý mặn). Kết luận 3: Mức biểu hiện của gen SOS1 đáp ứng với stress mặn là khác nhau giữa nhóm cây chịu mặn và nhóm mẫn cảm. Nhóm mẫn cảm (Nipponbare, Dâu Ấn Độ) tăng biểu hiện sau 24 giờ xử lý mặn, trong khi đó nhóm kháng mặn (Pokali, Nếp Nõn Tre) lại có xu hướng giảm.