Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng : Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên ( Mã số: Thí điểm)

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 10.6% học sinh chỉ là thủ phạm của bắt nạt trực tuyến (BNTT), 6.2% học sinh chỉ là nạn nhân, 8.6% học sinh vừa là thủ phạm vừ a là nạn nhân và 74.6% học sinh không tham gia vào BNTT. Như vậy, tỉ lệ học sinh có hành vi BNTT là 19.2% và...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Bích Hạnh
Other Authors: Trần, Văn Công
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: H. : Trường Đại học Giáo dục 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63803
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-63803
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-638032019-01-24T03:46:47Z Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng : Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên ( Mã số: Thí điểm) Nguyễn, Thị Bích Hạnh Trần, Văn Công ĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dục Sức khỏe tâm thần Bắt nạt trực tuyến Tâm lý học lâm sàng Kết quả nghiên cứu cho thấy có 10.6% học sinh chỉ là thủ phạm của bắt nạt trực tuyến (BNTT), 6.2% học sinh chỉ là nạn nhân, 8.6% học sinh vừa là thủ phạm vừ a là nạn nhân và 74.6% học sinh không tham gia vào BNTT. Như vậy, tỉ lệ học sinh có hành vi BNTT là 19.2% và tỉ lệ học sinh bị bắt nạt là 14.8%. Học sinh nam có xu hướng nhiều hơn trong việc trở thành thủ phạm của BNTT. Bên cạnh đó, học sinh có thể vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của BNTT. Đồng thời qua kết quả phân tích cũng thấy được rằng thời gian trẻ lên mạng cũng là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong cả việc trẻ bị bắt nạt hoặc đi bắt nạt người khác. Học sinh THPT ở Đà Nẵng cho thấy có nhiều biểu hiện về căng thẳng xã hội, lo âu, rối loạn dạng cơ thể, vấn đề tập trung chú ý. Trong đó, học sinh nữ có xu hướng có nhiều biểu hiện về lo âu hơn học sinh nam. Học sinh khối lớp 10 cho thấy có biểu hiện về rối loạn dạng cơ thể cao nhất trong khi học sinh khối lớp 12 lại có nhiều biểu hiện nhất về tính bất thường. Những sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê. Việc học sinh THPT có những hành vi bắt nạt người khác trên mạng có mối liên hệ với những vấn đề sức khỏe tâm thần như stress, lo âu, tính tăng động, khả năng kiểm soát kém và tính bất thường. Việc bị BNTT nói chung hay bị bắt nạt bởi các hình thức bằng lời và bằng hành vi ngụy tạo trên mạng nói riêng đều có tương quan thuận với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm, tăng động, khả năng kiểm soát kém và tính bất thường. Ngoài ra, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ biểu hiện của stress, tăng động, tính tự lập và tính bất thường ở 4 nhóm học sinh: những học sinh vừa là TP vừa là NN của BNTT, những học sinh là TP của BNTT, những học sinh là NN của BNTT và những học sinh không tham gia vào BNTT. Bên cạnh đó, lớp, mức độ truy cập, thời gian truy cập và tăng động là những yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đoán tần suất học sinh có hành vi bắt nạt trực tuyến; stress, lo âu và thời gian truy cập internet là những yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đoán tần suất học sinh bị bắt nạt trực tuyến. Luận văn chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên 2019-01-24T03:46:47Z 2019-01-24T03:46:47Z 2017 Thesis Nguyễn, T. B. H. (2017). Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Chương trình đào tạo thí điểm http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63803 616.89 NG-H 2017 / 05050002948 vi 86 tr. application/pdf H. : Trường Đại học Giáo dục
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Sức khỏe tâm thần
Bắt nạt trực tuyến
Tâm lý học lâm sàng
spellingShingle Sức khỏe tâm thần
Bắt nạt trực tuyến
Tâm lý học lâm sàng
Nguyễn, Thị Bích Hạnh
Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng : Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên ( Mã số: Thí điểm)
description Kết quả nghiên cứu cho thấy có 10.6% học sinh chỉ là thủ phạm của bắt nạt trực tuyến (BNTT), 6.2% học sinh chỉ là nạn nhân, 8.6% học sinh vừa là thủ phạm vừ a là nạn nhân và 74.6% học sinh không tham gia vào BNTT. Như vậy, tỉ lệ học sinh có hành vi BNTT là 19.2% và tỉ lệ học sinh bị bắt nạt là 14.8%. Học sinh nam có xu hướng nhiều hơn trong việc trở thành thủ phạm của BNTT. Bên cạnh đó, học sinh có thể vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân của BNTT. Đồng thời qua kết quả phân tích cũng thấy được rằng thời gian trẻ lên mạng cũng là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong cả việc trẻ bị bắt nạt hoặc đi bắt nạt người khác. Học sinh THPT ở Đà Nẵng cho thấy có nhiều biểu hiện về căng thẳng xã hội, lo âu, rối loạn dạng cơ thể, vấn đề tập trung chú ý. Trong đó, học sinh nữ có xu hướng có nhiều biểu hiện về lo âu hơn học sinh nam. Học sinh khối lớp 10 cho thấy có biểu hiện về rối loạn dạng cơ thể cao nhất trong khi học sinh khối lớp 12 lại có nhiều biểu hiện nhất về tính bất thường. Những sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê. Việc học sinh THPT có những hành vi bắt nạt người khác trên mạng có mối liên hệ với những vấn đề sức khỏe tâm thần như stress, lo âu, tính tăng động, khả năng kiểm soát kém và tính bất thường. Việc bị BNTT nói chung hay bị bắt nạt bởi các hình thức bằng lời và bằng hành vi ngụy tạo trên mạng nói riêng đều có tương quan thuận với tình trạng stress, lo âu, trầm cảm, tăng động, khả năng kiểm soát kém và tính bất thường. Ngoài ra, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ biểu hiện của stress, tăng động, tính tự lập và tính bất thường ở 4 nhóm học sinh: những học sinh vừa là TP vừa là NN của BNTT, những học sinh là TP của BNTT, những học sinh là NN của BNTT và những học sinh không tham gia vào BNTT. Bên cạnh đó, lớp, mức độ truy cập, thời gian truy cập và tăng động là những yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đoán tần suất học sinh có hành vi bắt nạt trực tuyến; stress, lo âu và thời gian truy cập internet là những yếu tố độc lập có ý nghĩa dự đoán tần suất học sinh bị bắt nạt trực tuyến.
author2 Trần, Văn Công
author_facet Trần, Văn Công
Nguyễn, Thị Bích Hạnh
format Theses and Dissertations
author Nguyễn, Thị Bích Hạnh
author_sort Nguyễn, Thị Bích Hạnh
title Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng : Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên ( Mã số: Thí điểm)
title_short Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng : Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên ( Mã số: Thí điểm)
title_full Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng : Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên ( Mã số: Thí điểm)
title_fullStr Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng : Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên ( Mã số: Thí điểm)
title_full_unstemmed Mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Đà Nẵng : Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên ( Mã số: Thí điểm)
title_sort mối liên hệ giữa các vấn đề sức khỏe tâm thần và bắt nạt trực tuyến ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố đà nẵng : luận văn ths. tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên ( mã số: thí điểm)
publisher H. : Trường Đại học Giáo dục
publishDate 2019
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/63803
_version_ 1680967674272677888