Cẩm nang Trung tâm Thông tin - Thư viện 2018. 25 năm công bố quốc tế ISI & SCOPUS của Đại học Quốc gia Hà Nội (1993-2018)

Chào mừng 25 năm ngày Chính phủban hành Nghịđịnh về ĐHQGHN, cuốn: Cẩm nang Trung tâm Thông tin – Thư viện 2018: 25 năm công bố quốc tế ISI & Scopus của Đại học Quốc gia HàNội (1993-2018) đã được xuất bản với các nội dung nổi bật sau: 1. 25 năm – tuổi thanh xuân của một Đại họ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Hoàng Sơn (Chủ biên)
Other Authors: Đại học Quốc gia Hà Nội
Format: Book
Language:Vietnamese
Published: Đại học Quốc gia Hà Nội 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/64068
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Chào mừng 25 năm ngày Chính phủban hành Nghịđịnh về ĐHQGHN, cuốn: Cẩm nang Trung tâm Thông tin – Thư viện 2018: 25 năm công bố quốc tế ISI & Scopus của Đại học Quốc gia HàNội (1993-2018) đã được xuất bản với các nội dung nổi bật sau: 1. 25 năm – tuổi thanh xuân của một Đại học, thư của Giám đốc Đại học Quốc gia HàNội PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn gửi toàn thể các thành viên ĐHQGHN nhân kỷ niệm 25 năm ngày Chính phủban hành Nghịđịnh về ĐHQGHN 10/12/1993 – 10/12/2018. 2. Bài viết “25 năm công bố quốc tế ISI & Scopus của ĐHQGHN: Thành tựu vượt trội và đầu tư phát triển” của nhóm tác giả: TS. Nguyễn Hoàng Sơn, ThS. Lê Bá Lâm, ThS. Hoàng Văn Dưỡng đã thống kê, tổng hợp, phân tích và đánh giá các sốliệu công bố ISI & Scopus (tổng sốbài báo; chủđề; xu hướng nghiên cứu; các tạp chí; chỉ sốảnh hưởng Impact Factor) của các tác giả ĐHQGHN trong 25 năm qua. Bài viết cũng đề xuất banhóm giải pháp nhằm gia tăng sốlượng vàchỉ sốảnh hưởng công bốquốc tế; mở rộng vàđa dạng hoá chủđề nghiên cứu; kiến tạo vàphát triển hiệu quả hệ sinh thái nghiên cứu số4.0 trên TS. Nguyễn Hoàng Sơn Giám đốc Trung tâm Thông tin – Thư viện, ĐHQGHN Phó Chủ tịch Hội Thư viện Việt Nam 8 lic.vnu.edu.vn repository.vnu.edu.vn bookworm.lic.vnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU nền tảng Thư viện Thông minh 4.0 (Smart Library 4.0) hay Trung tâm Tri thức 4.0 (Knowledge Hub 4.0),làm nền tảng để các nhànghiên cứu ĐHQGHN có thể dễ dàng đăng nhập, truy xuất, tìm kiếm dữ liệu – thông tin – tri thức vô tận của nhân loại. 3. Danh mục và Chỉ mục tác giả 25 năm công bố quốc tế ISI & Scopus của ĐHQGHN (1993-2018) của nhóm tác giả: ThS. Lê Bá Lâm chủtrì và nhóm cán bộkhối nghiệp vụ của Trung tâm đã lấy dữ liệu từ hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) của ISI/Web of Knowledge (https://webofknowledge.com) vàScopus (https://scopus.com) trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến tháng 9/2018. Nhóm tác giả đã chuyển đổi định dạng danh mục dữ liệu từ khổ mẫu đọc máy sang định dạng trình bày thư mục; lọc dữ liệu, sắp xếp dữ liệu, thống nhất vàlập chỉ mục thủcông để tạo ra công cụ tra cứu theo tác giả tiện lợi cho bạn đọc. Đây làcông trình khoa học rất có ý nghĩa làm nền tảng tạo ra bộcông cụ quản trịcông bốkhoa học cho ĐHQGHN. Các dữ liệu ban đầu này sẽ được tinh lọc vànhập vào phần mềm sẽ được thiết kế - lập trình để mô hình hoá hệ tri thức tích hợp được công bốtrên ISI & Scopus, làm cơ sở để hoạch định vàphát triển hướng nghiên cứu của ĐHQGHN trong tương lai một cách nhanh chóng, tiện lợi trên nền tảng sốhoá. 4. Các sự kiện và thành tựu mà Trung tâm đã đạt được trong năm 2018: Tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia vàxuất bản Kỷ yếu/ Sách chuyên khảo “Thư viện thông minh 4.0: Công nghệ - Dữ liệu – Con người”; Dẫn đầu cả nước với thành tích đóng góp dữ liệu cho Hệ tri thức Việt số hóa (Itrithuc.vn) với hơn 20.000 dữ liệu; Thư viện sốhttp://repository.vnu.edu.vn/ đo được trong Ahrefs vàMajestic đều tăng trên 10 lần so với cùng kỳ năm trước (chỉ sốMajestic từ 11 lên 130 vàchỉ số Ahrefs từ 30 lên 300) tác động tích cực đến các trang web xếp hạng thư viện vàđại học của ĐHQGHN, dẫn đầu trong bảng xếp hạng Webometrics Việt Nam 2018; Hơn 3,5 triệu lượt truy cập vàsử dụng thư viện (thư viện sốvàthư viện truyền thống) cao hơn 38% so với năm 2017; Mức độhài lòng của bạn đọc qua khảo sát chất lượng phục vụ đạt 90%... Đặc biệt Trung tâm đã nghiên cứu khoa học, bài bản như: khảo sát Thư viện Đại học Quốc gia Singapore vàThư viện Đại học Công nghệ Nanyang; viết, xuất bản kỷ yếu vàtổ chức hội thảo toàn quốc “Thư viện thông minh 4.0: Công nghệ - Dữ liệu – Con người” để làm cứ liệu khoa học đề xuất mô hình Thư viện Thông minh 4.0 vàThư viện Đa điểm giai đoạn (2018-2025) cho ĐHQGHN phát triển tại HoàLạc. 5. Các thư viện trên thế giới: Kiến trúc độc đáo và không gian sáng tạo: Thư viện VNU-LIC tương lai trên HoàLạc sẽ làmột công trình đặc sắc vàđộc đáo, làtrái tim vàlàbộnão trung tâm của ĐHQGHN, kết nối hệ tri thức ĐHQGHN với toàn bộhệ tri thức học thuật của nhân loại để gia tăng sức sáng tạo, thúc đẩy nghiên cứu đỉnh cao vàđào tạo chất lượng quốc tế… Toà nhàthư viện có vịtrítrung tâm vàtiện đi lại với không gian xanh vàthân thiện; kiến trúc độc đáo vàthông minh; chất 9 lic.vnu.edu.vn repository.vnu.edu.vn bookworm.lic.vnu.edu.vn CẨM NANG TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN 2018 liệu bền vững với thời gian nhưng đường nét vẫn bay bổng đem lại cảm xúc thẩm mỹ; thu hút bạn đọc đến khai thác các tài nguyên in ấn vàsốhoá; thúc đẩy văn hoá đọc vànghiên cứu với những say mê khám phá tri thức mới; không gian vật lý vàkhông gian sốluôn mở 24/24 với các công nghệ thông minh để bạn đọc truy cập – tìm kiếm – đọc vàáp dụng kiến thức vào thực tế… lànhững điều kiện cứng để thiết kế vàxây dựng thư viện ĐHQGHN trên HoàLạc. Ban biên tập xin trân trọng giới thiệu với các bạn đọc các thư viện đẹp trên thế giới với kiến trúc độc đáo vàkhông gian sáng tạo để ĐHQGHN chọn lọc, có ý tưởng thiết kế vàđầu tư xây dựng thư viện VNU-LIC trên HoàLạc trong tương lai không xa. 6. VNU-LIC 4.0 (2025-2035): Mô hình Thư viện Đa điểm – Thư viện Thông minh 4.0 - Trung tâm Tri thức số toàn cầu: Trình bày hướng phát triển tương lai của VNU-LIC ứng dụng các công nghệ thông minh 4.0 phát triển Thư viện Đa điểm với nhiều chi nhánh kết nối sâu vàrộng với các đơn vịđào tạo – nghiên cứu của ĐHQGHN vàhệ thống cơ sở dữ liệu lớn (Big Data) gồm 12 bộ CSDL chuyên ngành phục vụ trực tiếp cho 7 Trường và5 Khoa của ĐHQGHN. Giai đoạn (2025 – 2035), Trung tâm Tri thức sốtoàn cầulàm nền tảng giúptoàn bộhệ tri thức ĐHQGHN tích hợp theo thời gian thực (Globally & Intellectually Real – Time Integration)với hệ tri thức học thuật toàn cầu. Trung tâm Tri thức sốtoàn cầu ĐHQGHN thúc đẩy vàgia tăng sáng tạo – nghiên cứu đỉnh cao – đào tạo chuẩn quốc tế.