Giai cấp hay giai tầng trong mối quan hệ với di động xã hội

Ông tổ của ngành xã hội học, Auguste Comte, đề xuất hai phương pháp luận nghiên cứu xã hội học là tĩnh học xã hội và động học xã hội. Khi tổng thuật lại ngữ nghĩa và các cách tiếp cận nghiên cứu về giai cấp và/hoặc giai tầng của các nhà xã hội học từ cổ điển đến hiện đại, chúng tôi có xu hướng kết...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Trịnh, Văn Tùng
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/64495
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Ông tổ của ngành xã hội học, Auguste Comte, đề xuất hai phương pháp luận nghiên cứu xã hội học là tĩnh học xã hội và động học xã hội. Khi tổng thuật lại ngữ nghĩa và các cách tiếp cận nghiên cứu về giai cấp và/hoặc giai tầng của các nhà xã hội học từ cổ điển đến hiện đại, chúng tôi có xu hướng kết luận rằng, mặc dù trong văn liệu tiếng Anh (“class”) và tiếng Pháp (“classe”), người ta thường dùng một thuật ngữ nhưng tùy theo phương pháp luận nghiên cứu và tùy theo tác giả, chúng ta có thế hiểu đó là giai cấp hay giai tầng. Thông thường, theo hướng nghiên cứu tĩnh học xã hội, thuật ngữ này có nghĩa là giai cấp, trong khi đó theo hướng nghiên cứu động học xã hội, thuật ngữ này có nghĩa là giai tầng. Sự phân biệt này trở nên rõ ràng nhất khi các nhà xã hội học đặt nó quan hệ với thuật ngữ “di động xã hội”. Do vậy, việc sử dụng thuật ngữ này phải hết sức linh hoạt theo bối cảnh.