Dấu hiệu chuyển mình của văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua sự vay mượn sáng tạo Truyện Kiều và truyện Lục Vân Tiên trong tiểu thuyết Hà Hương phong nguyệt của Lê Hoằng Mưu
Xuất phát từ quan niệm nhân sinh và tư duy nghệ thuật mới mẻ, Lê Hoằng Mưu đã vận dụng linh hoạt các chất liệu vay mượn từ Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên để tạo nên các nhân vật phức tạp, đa chiều, có mâu thuẫn nội tâm, bị chi phối bởi bản năng và dề dàng đầu hàng nghịch cảnh. Sức sáng tạo của ô...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
H. : ĐHQGHN
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/64594 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Xuất phát từ quan niệm nhân sinh và tư duy nghệ thuật mới mẻ, Lê Hoằng Mưu đã vận dụng linh hoạt các chất liệu vay mượn từ Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên để tạo nên các nhân vật phức tạp, đa chiều, có mâu thuẫn nội tâm, bị chi phối bởi bản năng và dề dàng đầu hàng nghịch cảnh. Sức sáng tạo của ông còn thể hiện qua cách ông thay đổi số phận của các nhân vật khi để cho họ tự kết thúc cuộc đời trong sự sám hối của bản thân. Với cách làm này, ông đã đạt được đóng góp quan trọng là tái tạo di sản văn chương của quá khứ để bước đầu tạo dựng nền móng cho nền văn học hiện đại. |
---|