Tính tôn giáo của tín đồ Phật giáo ở Việt Nam
Nghiên cứu tính tôn giáo ở tín đồ Phật giáo dựa trên lý thuyết năm yếu tố và thang đo. Trọng tâm tôn giáo của Huber và cộng sự (2012). Mẫu nghiên cứu gồm 472 tín đồ Phât giáo, gồm 45 tú sĩ và 427 cư sĩ thuộc bốn đạo tràng ở Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, điểm tr...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
H. : ĐHQGHN
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/64626 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Nghiên cứu tính tôn giáo ở tín đồ Phật giáo dựa trên lý thuyết năm yếu tố và thang đo. Trọng tâm tôn giáo của Huber và cộng sự (2012). Mẫu nghiên cứu gồm 472 tín đồ Phât giáo, gồm 45 tú sĩ và 427 cư sĩ thuộc bốn đạo tràng ở Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hải Phòng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, điểm trung bình tính tôn giáo của khách thể nghiên cứu là: M = 3.73, SD = .824, trong đó, tính tôn giáo biểu hiện cao nhất ở lý tưởng tôn giáo và thấp nhất ở trải nghiệm tôn giáo. Các biến số nhân khẩu và tôn giáo có ảnh hưởng đáng kể đến tính tôn giáo của tín đồ Phật giáo. Cụ thể, tu sĩ, những người đã quy y, những người quy y trên 10 năm, thường xuyên thực hành Phật giáo ở chùa, thực hành cùng đạo tràng và những người tự đánh giá bản thân thay đổi tích cực có tính tôn giao cao hơn những nhóm khác. Thực hành cá nhân và thực hành cộng đồng là hai yếu tố dự báo tốt nhất sự biến thiên của tính tôn giáo ở tín đồ Phật giáo. Các kết quả nghiên cứu được so sánh với các nghiên cứu khác, đồng thời được bàn luận, mở rộng. Các gợi ý cho những nghiên cứu trong tương lai cũng được đề xuất. |
---|