Tư tưởng thân dân trong đường lối trị quốc của các nhà nước quân chủ Việt Nam thời Lý-Trần và Lê sơ (thế kỷ XI-XV)1

Thiết chế chính trị Việt Nam thời kỳ quân chủ không tồn tại chế độ dân chủ. Tuy nhiên, có một thực tế, các triều đại phong kiến ở nước ta đều coi trọng dân chúng, xây dựng bệ đỡ xã hội dựa trên sự đồng thuận và hậu thuẫn của người dân. Xét bản chất, đó chính là vì sự tồn vong của vương triều và chế...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Đức Anh
Other Authors: Journal of Social Sciences and Humanities
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/64673
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-64673
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-646732019-06-19T01:35:53Z Tư tưởng thân dân trong đường lối trị quốc của các nhà nước quân chủ Việt Nam thời Lý-Trần và Lê sơ (thế kỷ XI-XV)1 Thought of people-oriented in the country governance of Vietnam monarchic feudal state under the Ly-Tran and the early Le dynasties (in the 11th to 15th centuries) Phạm, Đức Anh Journal of Social Sciences and Humanities Tư tưởng thân dân Chế độ quan liêu Thời Lý - Trần Thời Lê sơ Thiết chế chính trị Việt Nam thời kỳ quân chủ không tồn tại chế độ dân chủ. Tuy nhiên, có một thực tế, các triều đại phong kiến ở nước ta đều coi trọng dân chúng, xây dựng bệ đỡ xã hội dựa trên sự đồng thuận và hậu thuẫn của người dân. Xét bản chất, đó chính là vì sự tồn vong của vương triều và chế độ. Tư tưởng “dĩ dân vi bản”, theo thời gian có thể thay đổi về nội dung hay hình thức biểu hiện, nhưng vẫn giữ nguyên giá trị. Ngày nay, “lấy dân làm gốc”, “phát huy quyền làm chủ của nhân dân” là một chủ trương đúng đắn, trở thành mục tiêu và động lực đổi mới của Nhà nước ta-Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, quá trình thực hiện cũng bộc lộ không ít bất cập và hạn chế. Từ tiếp cận sử học, thông qua khảo cứu và phân tích tư liệu chính sử, cổ luật, bài viết này tập trung nghiên cứu tư tưởng và chính sách cai trị dân của các triều đại Lý-Trần và Lê sơ ở Việt Nam thế kỷ XI-XV. Nghiên cứu cho thấy, tuy cùng xuất phát từ tư tưởng trọng dân, nhưng với hai quan điểm chính trị và phương thức quản lý khác nhau đã dẫn tới những kết quả hoàn toàn trái ngược. Những kinh nghiệm và bài học lịch sử được rút ra sẽ có đóng góp nhất định cho thực tiễn ở nước ta hiện nay 2019-06-19T01:35:53Z 2019-06-19T01:35:53Z 2016 Article Pham, Đ. A. (2016). Tư tưởng thân dân trong đường lối trị quốc của các nhà nước quân chủ Việt Nam thời Lý-Trần và Lê sơ (thế kỷ XI-XV)1. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tâp ̣ 2, Số 3 (2016) 255-266 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/64673 vi Journal of Social Sciences and Humanities; application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Tư tưởng thân dân
Chế độ quan liêu
Thời Lý - Trần
Thời Lê sơ
spellingShingle Tư tưởng thân dân
Chế độ quan liêu
Thời Lý - Trần
Thời Lê sơ
Phạm, Đức Anh
Tư tưởng thân dân trong đường lối trị quốc của các nhà nước quân chủ Việt Nam thời Lý-Trần và Lê sơ (thế kỷ XI-XV)1
description Thiết chế chính trị Việt Nam thời kỳ quân chủ không tồn tại chế độ dân chủ. Tuy nhiên, có một thực tế, các triều đại phong kiến ở nước ta đều coi trọng dân chúng, xây dựng bệ đỡ xã hội dựa trên sự đồng thuận và hậu thuẫn của người dân. Xét bản chất, đó chính là vì sự tồn vong của vương triều và chế độ. Tư tưởng “dĩ dân vi bản”, theo thời gian có thể thay đổi về nội dung hay hình thức biểu hiện, nhưng vẫn giữ nguyên giá trị. Ngày nay, “lấy dân làm gốc”, “phát huy quyền làm chủ của nhân dân” là một chủ trương đúng đắn, trở thành mục tiêu và động lực đổi mới của Nhà nước ta-Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, quá trình thực hiện cũng bộc lộ không ít bất cập và hạn chế. Từ tiếp cận sử học, thông qua khảo cứu và phân tích tư liệu chính sử, cổ luật, bài viết này tập trung nghiên cứu tư tưởng và chính sách cai trị dân của các triều đại Lý-Trần và Lê sơ ở Việt Nam thế kỷ XI-XV. Nghiên cứu cho thấy, tuy cùng xuất phát từ tư tưởng trọng dân, nhưng với hai quan điểm chính trị và phương thức quản lý khác nhau đã dẫn tới những kết quả hoàn toàn trái ngược. Những kinh nghiệm và bài học lịch sử được rút ra sẽ có đóng góp nhất định cho thực tiễn ở nước ta hiện nay
author2 Journal of Social Sciences and Humanities
author_facet Journal of Social Sciences and Humanities
Phạm, Đức Anh
format Article
author Phạm, Đức Anh
author_sort Phạm, Đức Anh
title Tư tưởng thân dân trong đường lối trị quốc của các nhà nước quân chủ Việt Nam thời Lý-Trần và Lê sơ (thế kỷ XI-XV)1
title_short Tư tưởng thân dân trong đường lối trị quốc của các nhà nước quân chủ Việt Nam thời Lý-Trần và Lê sơ (thế kỷ XI-XV)1
title_full Tư tưởng thân dân trong đường lối trị quốc của các nhà nước quân chủ Việt Nam thời Lý-Trần và Lê sơ (thế kỷ XI-XV)1
title_fullStr Tư tưởng thân dân trong đường lối trị quốc của các nhà nước quân chủ Việt Nam thời Lý-Trần và Lê sơ (thế kỷ XI-XV)1
title_full_unstemmed Tư tưởng thân dân trong đường lối trị quốc của các nhà nước quân chủ Việt Nam thời Lý-Trần và Lê sơ (thế kỷ XI-XV)1
title_sort tư tưởng thân dân trong đường lối trị quốc của các nhà nước quân chủ việt nam thời lý-trần và lê sơ (thế kỷ xi-xv)1
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2019
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/64673
_version_ 1680966057091661824