Sự hội nhập của Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử văn minh nhân loại

Bài viết đặt vấn đề nhìn nhận sự hội nhập quốc tế của Việt Nam từ góc độ lịch sử văn minh nhân loại. Việt Nam hiện đang tồn tại đồng thời cả ba "đợt sóng văn minh" (Alvin Toffler) đan xen và chồng lẫn nhưng đậm nét nhất vẫn là văn minh nông nghiệp, đang tiến tới văn minh công nghiệp và bắt...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Vũ, Dương Ninh
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/64703
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Bài viết đặt vấn đề nhìn nhận sự hội nhập quốc tế của Việt Nam từ góc độ lịch sử văn minh nhân loại. Việt Nam hiện đang tồn tại đồng thời cả ba "đợt sóng văn minh" (Alvin Toffler) đan xen và chồng lẫn nhưng đậm nét nhất vẫn là văn minh nông nghiệp, đang tiến tới văn minh công nghiệp và bắt đầu bước vào nền văn minh thông tin. Trước những quy tắc của xã hội công nghiệp như tiêu chuẩn hóa, chuyên môn hóa, đồng bộ hóa, tập trung hóa, xã hội Việt Nam bộc lộ một khoảng cách xa khá bởi những thói quen thiếu kỷ luật, thiếu chính xác, thiếu phối hợp, thiếu trách nhiệm... Vấn đề đặt ra đối với khoa học xã hội và nhân văn chính là xác định rõ những tiêu chí, xây dựng hệ giá trị chuẩn của con người Việt Nam trong xã hội công nghiệp, thích ứng với đòi hỏi của nền văn minh công nghiệp và văn minh thông tin. Có như vậy, Việt Nam mới có thể hội nhập thành công vào dòng chảy chung của thế giới