Nghiên cứu đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam đối với khu vực Đông Nam Á từ năm 1986 đến nay

Với tư cách là một quốc gia ở Đông Nam Á, chia sẻ nhiều điểm tương đồng trong lịch sử, văn hóa, chính trị và vận mệnh chung, nên ngay từ khi mới ra đời, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quan tâm đến việc tăng cường quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực. Mục đích chính của bài viết là phân tích sự v...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Quang Minh
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/64716
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Với tư cách là một quốc gia ở Đông Nam Á, chia sẻ nhiều điểm tương đồng trong lịch sử, văn hóa, chính trị và vận mệnh chung, nên ngay từ khi mới ra đời, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quan tâm đến việc tăng cường quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực. Mục đích chính của bài viết là phân tích sự vận động của tư duy đối ngoại đối với khu vực của Việt Nam trải qua các giao đoạn Chiến tranh lạnh, hậu Chiến tranh lạnh và nhất là từ đầu thiên niên kỷ, từ đó rút ra những kinh nghiệm và bài học, có thể áp dụng cho giai đoạn hiện nay. Bài viết cho rằng, bất luận thế nào, Việt Nam vẫn phải ưu tiên cho chính sách đối ngoại đối với khu vực vì đây không chỉ là môi trường trực tiếp của Việt Nam, nơi chứa đựng những lợi ích cơ bản của quốc gia, mà còn là khu vực có vị trí quan trọng trong hệ thống quan hệ đối ngoại của Việt Nam và là cửa ngõ đi ra thế giới của đất nước