So sánh hiệu năng của các trình xử lý BPEL

Nghiên cứu lý thuyết kiến trúc SOA, trong đó nhấn mạnh mô hình xây dựng ứng dụng nghiệp vụ từ các dịch vụ đơn lẻ và các ứng dụng trên nền tảng và công nghệ khác sử dụng ngôn ngữ WS-BPEL 2.0. Ngôn ngữ BPEL WS-BPEL 2.0 ngoài những tác vụ cấu trúc thông thường còn có khẳ năng gọi các dịc...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Trần, Quốc Việt, Võ, Đình Hiếu
Format: Theses and Dissertations
Language:other
Published: Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội 2016
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/6563
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: other
Description
Summary:Nghiên cứu lý thuyết kiến trúc SOA, trong đó nhấn mạnh mô hình xây dựng ứng dụng nghiệp vụ từ các dịch vụ đơn lẻ và các ứng dụng trên nền tảng và công nghệ khác sử dụng ngôn ngữ WS-BPEL 2.0. Ngôn ngữ BPEL WS-BPEL 2.0 ngoài những tác vụ cấu trúc thông thường còn có khẳ năng gọi các dịch vụ bên ngoài thông qua dịch vụ Web(Web Service). Những tác vụ này đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu năng hoạt động của các tiến trình nghiệp vụ. Tìm hiểu kiến trúc hoạt động chung của BPEL với 03 thành phần chính: Trình thiết kế BPEL, mẫu tiến trình theo chuẩn ngôn ngữ WS-BPEL 2.0 và trình xử lý BPEL. Có rất nhiều các trình xử lý BPEL hiện nay, tìm hiểu 03 trình xử lý tiêu biểu: Apache, và Oracle BPEL Manager. Nghiên cứu kiến trúc của các trình xử lý này sẽ giúp chúng ta có được cái nhìn tổng quan về kiến trúc cũng như hiểu được cách thức làm việc của các trình xử lý. Sử dụng phương pháp đo đạc định lượng trong đó triển khai các trình xử lý và sử dụng các công cụ để đo thời gian thực hiện của chúng. Lựa chọn các tác vụ cơ bản và quan trọng nhất của ngôn ngữ WS-BPEL: If-else, Flow, FlowDep (flow dùng link), While, Sequence, Invoke để đánh giá hiệu năng của các trình xử lý BPEL. Công cụ đo Apache Jmeter sẽ được sử dụng để thực hiện đo thời gian phản hồi khi gửi các yêu cầu đến trình xử lý. Số lượng các yêu cầu sẽ tăng dần, tương ứng với số lượng người dùng tăng lên từ 1,2… 500. Kết quả đo đạc sẽ được lưu lại để phân tích, so sánh và đánh giá