Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam) : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203
- Tổng quan về địa điểm khảo cổ học Triền Tranh, trong đó nêu rõ về mối quan hệ của di tích Triền Tranh trong tổng thể các di tích Chămpa ở Duy Xuyên, Quảng Nam. Từ đó thấy được tâm quan trọng của vùng Amaravati xưa gồm Thánh địa Mỹ Sơn - Cụm di tích Chiêm Sơn Tây - Thành Trà Kiệu - Thương cảng Chăm...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/65989 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-65989 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-659892019-08-29T09:19:25Z Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam) : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203 Nguyễn, Văn Mạnh Nguyễn, Hồng Kiên Khảo cổ học Quảng Nam (Việt Nam) Lịch sử 930.1 - Tổng quan về địa điểm khảo cổ học Triền Tranh, trong đó nêu rõ về mối quan hệ của di tích Triền Tranh trong tổng thể các di tích Chămpa ở Duy Xuyên, Quảng Nam. Từ đó thấy được tâm quan trọng của vùng Amaravati xưa gồm Thánh địa Mỹ Sơn - Cụm di tích Chiêm Sơn Tây - Thành Trà Kiệu - Thương cảng Chămpapura (Hội An - Cù Lao Chàm). Trên tuyến đường thủy là dòng sông Thu Bồn kết nối các địa điểm và một con đường bộ đi từ Trà Kiệu đến khu vực Chiêm Sơn Tây rồi men theo sườn núi thấp của dãy Úc Đạp đi đến Thánh địa Mỹ Sơn. Đến nay, Mỹ Sơn đã được xác định là Thánh địa tôn giáo, Trà Kiệu là kinh đô cổ Simhapura và Hội An - Cù Lao Chàm là Thương cảng Chămpapura xưa, nhưng Triền Tranh - nằm giữa trục đường từ Trà Kiệu đi Mỹ Sơn, là một cụm phế tích kiến trúc đền tháp lớn nhưng lại chưa xác định được vai trò và vị trí rõ ràng trong tổng thể các kiến trúc còn lại. Do vậy, cụm di tích này có vai trò quan trọng trong nghiên cứu về Khảo cổ và văn hóa Chămpa ở vùng đất Quảng Nam. - Tổng hợp lại các kết quả nghiên cứu về ngói Chămpa từ trước cho tới nay, đặc biệt là cuộc khai quật di tích Triền Tranh năm 2015. Trong đó, làm rõ vấn đề địa tầng, hệ thống loại hình di vật ngói vật qua cuộc khai quật tại di tích Triền Tranh. Từ đó thấy được di tích Triền Tranh là một di tích có vị trí quan trọng của vùng Amaravati xưa... Luận văn ThS. Khảo cổ học: 60220317 -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2018 2019-07-16T05:17:55Z 2019-07-16T05:17:55Z 2018 Thesis Nguyễn, V. M. (2018). Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam). Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam. http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/65989 930.1 NG-M 2018 / 02050005527 vie 87 tr. application/pdf |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
Vietnamese |
topic |
Khảo cổ học Quảng Nam (Việt Nam) Lịch sử 930.1 |
spellingShingle |
Khảo cổ học Quảng Nam (Việt Nam) Lịch sử 930.1 Nguyễn, Văn Mạnh Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam) : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203 |
description |
- Tổng quan về địa điểm khảo cổ học Triền Tranh, trong đó nêu rõ về mối quan hệ của di tích Triền Tranh trong tổng thể các di tích Chămpa ở Duy Xuyên, Quảng Nam. Từ đó thấy được tâm quan trọng của vùng Amaravati xưa gồm Thánh địa Mỹ Sơn - Cụm di tích Chiêm Sơn Tây - Thành Trà Kiệu - Thương cảng Chămpapura (Hội An - Cù Lao Chàm). Trên tuyến đường thủy là dòng sông Thu Bồn kết nối các địa điểm và một con đường bộ đi từ Trà Kiệu đến khu vực Chiêm Sơn Tây rồi men theo sườn núi thấp của dãy Úc Đạp đi đến Thánh địa Mỹ Sơn. Đến nay, Mỹ Sơn đã được xác định là Thánh địa tôn giáo, Trà Kiệu là kinh đô cổ Simhapura và Hội An - Cù Lao Chàm là Thương cảng Chămpapura xưa, nhưng Triền Tranh - nằm giữa trục đường từ Trà Kiệu đi Mỹ Sơn, là một cụm phế tích kiến trúc đền tháp lớn nhưng lại chưa xác định được vai trò và vị trí rõ ràng trong tổng thể các kiến trúc còn lại. Do vậy, cụm di tích này có vai trò quan trọng trong nghiên cứu về Khảo cổ và văn hóa Chămpa ở vùng đất Quảng Nam.
- Tổng hợp lại các kết quả nghiên cứu về ngói Chămpa từ trước cho tới nay, đặc biệt là cuộc khai quật di tích Triền Tranh năm 2015. Trong đó, làm rõ vấn đề địa tầng, hệ thống loại hình di vật ngói vật qua cuộc khai quật tại di tích Triền Tranh. Từ đó thấy được di tích Triền Tranh là một di tích có vị trí quan trọng của vùng Amaravati xưa... |
author2 |
Nguyễn, Hồng Kiên |
author_facet |
Nguyễn, Hồng Kiên Nguyễn, Văn Mạnh |
format |
Theses and Dissertations |
author |
Nguyễn, Văn Mạnh |
author_sort |
Nguyễn, Văn Mạnh |
title |
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam) : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203 |
title_short |
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam) : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203 |
title_full |
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam) : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203 |
title_fullStr |
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam) : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203 |
title_full_unstemmed |
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam) : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203 |
title_sort |
ngói champa ở di tích triền tranh (duy xuyên quảng nam) : luận văn ths. nhân văn khác: 602203 |
publishDate |
2019 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/65989 |
_version_ |
1680967352531812352 |