Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề phương trình hàm : Luận văn ThS. Khoa học giáo dục: 81401
Nội dung chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Trong quá trình nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn chương trình cũng như thực trạng dạy và học chuyên đề phương trình hàm, người viết bước đầu góp phần làm sáng tỏ nội dung “Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66021 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Nội dung chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Trong quá trình nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn chương trình cũng như thực trạng dạy và học chuyên đề phương trình hàm, người viết bước đầu góp phần làm sáng tỏ nội dung “Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề phương trình hàm”, đồng thời chỉ ra được những thuận lợi, khó khăn đối với giáo viên và học sinh trong dạy và học chuyên đề phương trình hàm theo hướng rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo.
Nội dung chương II. Các biện pháp rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề phương trình hàm
Chương này người viết đã đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề phương trình hàm. Trong đó chú trọng vào việc xây dựng hệ thống bài tập đa dạng và phong phú, phù hợp với trình độ và năng lực của học sinh phát huy năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh.
Nội dung chương III. Thực nghiệm sư phạm
Tác giả biên soạn giáo án với nội dung về phương pháp dạy học phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề phương trình hàm.
Giáo viên chọn lớp dạy học thực nghiệm và lớp đối chứng, tiến hành dạy thực nghiệm một số tiết đã soạn theo giáo án mẫu và ghi nhận tình hình học tập của học sinh trong các tiết dạy đó. Giáo viên cho các dạng đề kiểm tra phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm. Giáo viên đánh giá kết quả thực nghiệm trên hai phương diện định tính và định lượng. |
---|