Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh

Lượng mưa ngày/tháng của GSMaP được so sánh với quan trắc tại 10 trạm ở khu vực Trung Bộ trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010. Các chỉ số được sử dụng trong đánh giá gồm có hệ số tương quan (r), độ lệch tương đối (B), xác suất phát hiện (POD) và tỷ phần cảnh báo sai (FAR). Kết quả cho thấy có sự phù...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Vũ, Thanh Hằng, Phạm, Thị Thanh Ngà, Phạm, Thanh Hà
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66769
https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4341
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-66769
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-667692019-07-24T09:26:19Z Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh Vũ, Thanh Hằng Phạm, Thị Thanh Ngà Phạm, Thanh Hà Lượng mưa GSMaP Đánh giá Hiệu chỉnh Lượng mưa ngày/tháng của GSMaP được so sánh với quan trắc tại 10 trạm ở khu vực Trung Bộ trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010. Các chỉ số được sử dụng trong đánh giá gồm có hệ số tương quan (r), độ lệch tương đối (B), xác suất phát hiện (POD) và tỷ phần cảnh báo sai (FAR). Kết quả cho thấy có sự phù hợp của số liệu GSMaP với thực tế về tháng bắt đầu có lượng mưa trên 100mm và tháng có lượng mưa lớn nhất ở hầu hết các trạm, tuy nhiên, thời gian kéo dài những tháng mưa trên 100mm của số liệu GSMaP thường ngắn hơn từ 1-2 tháng so với quan trắc. Từ tháng X đến tháng XII tại hầu hết các trạm có ước lượng mưa từ GSMaP đều thấp hơn nhiều so với quan trắc. Đánh giá trên chuỗi số liệu lượng mưa ngày cho thấy hệ số tương quan dương chiếm ưu thế trong hầu hết các tháng ở tất cả các trạm, giá trị tương quan thấp chủ yếu rơi vào tháng I và II. Độ lệch tương đối thể hiện rõ giá trị dương thường tập trung từ tháng IV đến tháng IX ở hầu hết các trạm phía bắc Trung Bộ, các trạm phía nam Trung Bộ chủ yếu trong các tháng từ VII đến IX. Từ tháng X đến tháng III năm sau độ lệch tương đối âm xảy ra ở hầu hết các trạm. POD và FAR tốt nhất trong khoảng ngưỡng 0-6mm/ngày và kém nhất ở khoảng ngưỡng 6-16mm/ngày. Sau khi hiệu chỉnh, lượng mưa ước lượng từ GSMaP đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt trong những tháng bị thiếu hụt lượng mưa so với quan trắc 2019-07-24T09:26:19Z 2019-07-24T09:26:19Z 2018 Article Vũ, T. H., et al. (2018). Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 1S (2018) 106-115. 2588-1094 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66769 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4341 vi Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường; application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Lượng mưa
GSMaP
Đánh giá
Hiệu chỉnh
spellingShingle Lượng mưa
GSMaP
Đánh giá
Hiệu chỉnh
Vũ, Thanh Hằng
Phạm, Thị Thanh Ngà
Phạm, Thanh Hà
Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh
description Lượng mưa ngày/tháng của GSMaP được so sánh với quan trắc tại 10 trạm ở khu vực Trung Bộ trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010. Các chỉ số được sử dụng trong đánh giá gồm có hệ số tương quan (r), độ lệch tương đối (B), xác suất phát hiện (POD) và tỷ phần cảnh báo sai (FAR). Kết quả cho thấy có sự phù hợp của số liệu GSMaP với thực tế về tháng bắt đầu có lượng mưa trên 100mm và tháng có lượng mưa lớn nhất ở hầu hết các trạm, tuy nhiên, thời gian kéo dài những tháng mưa trên 100mm của số liệu GSMaP thường ngắn hơn từ 1-2 tháng so với quan trắc. Từ tháng X đến tháng XII tại hầu hết các trạm có ước lượng mưa từ GSMaP đều thấp hơn nhiều so với quan trắc. Đánh giá trên chuỗi số liệu lượng mưa ngày cho thấy hệ số tương quan dương chiếm ưu thế trong hầu hết các tháng ở tất cả các trạm, giá trị tương quan thấp chủ yếu rơi vào tháng I và II. Độ lệch tương đối thể hiện rõ giá trị dương thường tập trung từ tháng IV đến tháng IX ở hầu hết các trạm phía bắc Trung Bộ, các trạm phía nam Trung Bộ chủ yếu trong các tháng từ VII đến IX. Từ tháng X đến tháng III năm sau độ lệch tương đối âm xảy ra ở hầu hết các trạm. POD và FAR tốt nhất trong khoảng ngưỡng 0-6mm/ngày và kém nhất ở khoảng ngưỡng 6-16mm/ngày. Sau khi hiệu chỉnh, lượng mưa ước lượng từ GSMaP đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt trong những tháng bị thiếu hụt lượng mưa so với quan trắc
format Article
author Vũ, Thanh Hằng
Phạm, Thị Thanh Ngà
Phạm, Thanh Hà
author_facet Vũ, Thanh Hằng
Phạm, Thị Thanh Ngà
Phạm, Thanh Hà
author_sort Vũ, Thanh Hằng
title Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh
title_short Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh
title_full Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh
title_fullStr Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh
title_full_unstemmed Đánh giá số liệu mưa vệ tinh GSMaP cho khu vực Trung Bộ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh
title_sort đánh giá số liệu mưa vệ tinh gsmap cho khu vực trung bộ việt nam giai đoạn 2000-2010 và khả năng hiệu chỉnh
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2019
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66769
https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4341
_version_ 1680966920133672960