Đánh giá giá trị một số điểm di sản địa chất tiềm năng ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
Huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), thuộc Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, là nơi có nhiều vị trí thể hiện tiềm năng phát triển du lịch đặc biệt là du lịch địa chất. Với mục tiêu thúc đẩy phát triển du lịch trên cơ sở khai thác các giá trị di sản địa chất và xây dựng chiến lược g...
Saved in:
Main Authors: | , , , |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
H. : ĐHQGHN
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66896 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4302 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-66896 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-668962019-08-14T03:26:28Z Đánh giá giá trị một số điểm di sản địa chất tiềm năng ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Assessment of Geoheritage of Geosites in Dong Van District, Ha Giang Province Nguyễn, Thị Như Hương Nguyễn, Thùy Dương Nguyễn, Văn Hướng Tạ, Hòa Phương Đồng Văn Di sản địa chất Giá trị di sản Hoang mạc đá Hang karst Bảo tồn Huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), thuộc Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, là nơi có nhiều vị trí thể hiện tiềm năng phát triển du lịch đặc biệt là du lịch địa chất. Với mục tiêu thúc đẩy phát triển du lịch trên cơ sở khai thác các giá trị di sản địa chất và xây dựng chiến lược gìn giữ bảo tồn các điểm di sản địa chất, bài nghiên cứu được thực hiện cho 6 điểm di sản địa chất có tiềm năng ở huyện Đồng Văn, gồm hang Rồng, hang Hàm Rồng, hoang mạc đá Sảng Tủng, núi Đồn Cao, hang Nhù Sang, hang Ma Lé. Các điểm di sản địa chất được phân loại theo khung di sản địa chất toàn cầu (The global framework of geological world heritage) và đánh giá giá trị theo các nội dung về khoa học, giáo dục và tiềm năng du lịch dựa trên hệ thố ng tiêu chí của Rocha 2013, Brilha 2016 theo thang điểm định lượng có giá trị tương ứng từ 1 -5 của Braga 2002. Kết hợp với đánh giá định lượng theo thang điểm, giá trị di sản địa chất của các điểm lựa chọn còn được xếp loại dựa vào mối tương quan giữa ‘Mức độ đánh giá của cộng đồng khoa học’ và ‘Giá trị nhận thức xã hội’ của Reis và Henriques 2009. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 3 kiểu di sản địa chất được xác định gồm kiểu cổ sinh, kiểu địa mạo (các hoang mạc đá và hang động karst) và kiểu khoáng vật - khoáng sản. Giá trị đánh giá định lượng tương đối cao của các điểm di sản địa chất cho thấy huyện Đồng Văn có tiềm năng để phát triển du lịch một cách toàn diện và có tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực trên cả giá trị khoa học và vai trò đối với xã hội 2019-08-14T03:26:28Z 2019-08-14T03:26:28Z 2019 Article Nguyen, T. N. H., et al. (2019). Assessment of Geoheritage of Geosites in Dong Van District, Ha Giang Province. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 35, No. 1 (2019) 19-32. 2588-1094 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66896 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4302 vi VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences; application/pdf H. : ĐHQGHN |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
Vietnamese |
topic |
Đồng Văn Di sản địa chất Giá trị di sản Hoang mạc đá Hang karst Bảo tồn |
spellingShingle |
Đồng Văn Di sản địa chất Giá trị di sản Hoang mạc đá Hang karst Bảo tồn Nguyễn, Thị Như Hương Nguyễn, Thùy Dương Nguyễn, Văn Hướng Tạ, Hòa Phương Đánh giá giá trị một số điểm di sản địa chất tiềm năng ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang |
description |
Huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), thuộc Công viên Địa chất Toàn cầu Cao nguyên đá
Đồng Văn, là nơi có nhiều vị trí thể hiện tiềm năng phát triển du lịch đặc biệt là du lịch địa chất.
Với mục tiêu thúc đẩy phát triển du lịch trên cơ sở khai thác các giá trị di sản địa chất và xây dựng
chiến lược gìn giữ bảo tồn các điểm di sản địa chất, bài nghiên cứu được thực hiện cho 6 điểm di sản địa chất có tiềm năng ở huyện Đồng Văn, gồm hang Rồng, hang Hàm Rồng, hoang mạc đá Sảng Tủng, núi Đồn Cao, hang Nhù Sang, hang Ma Lé. Các điểm di sản địa chất được phân loại
theo khung di sản địa chất toàn cầu (The global framework of geological world heritage) và đánh
giá giá trị theo các nội dung về khoa học, giáo dục và tiềm năng du lịch dựa trên hệ thố ng tiêu chí
của Rocha 2013, Brilha 2016 theo thang điểm định lượng có giá trị tương ứng từ 1 -5 của Braga
2002. Kết hợp với đánh giá định lượng theo thang điểm, giá trị di sản địa chất của các điểm lựa
chọn còn được xếp loại dựa vào mối tương quan giữa ‘Mức độ đánh giá của cộng đồng khoa học’
và ‘Giá trị nhận thức xã hội’ của Reis và Henriques 2009. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 3 kiểu
di sản địa chất được xác định gồm kiểu cổ sinh, kiểu địa mạo (các hoang mạc đá và hang động
karst) và kiểu khoáng vật - khoáng sản. Giá trị đánh giá định lượng tương đối cao của các điểm di
sản địa chất cho thấy huyện Đồng Văn có tiềm năng để phát triển du lịch một cách toàn diện và có tầm ảnh hưởng lớn trong khu vực trên cả giá trị khoa học và vai trò đối với xã hội |
format |
Article |
author |
Nguyễn, Thị Như Hương Nguyễn, Thùy Dương Nguyễn, Văn Hướng Tạ, Hòa Phương |
author_facet |
Nguyễn, Thị Như Hương Nguyễn, Thùy Dương Nguyễn, Văn Hướng Tạ, Hòa Phương |
author_sort |
Nguyễn, Thị Như Hương |
title |
Đánh giá giá trị một số điểm di sản địa chất tiềm năng ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang |
title_short |
Đánh giá giá trị một số điểm di sản địa chất tiềm năng ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang |
title_full |
Đánh giá giá trị một số điểm di sản địa chất tiềm năng ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang |
title_fullStr |
Đánh giá giá trị một số điểm di sản địa chất tiềm năng ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang |
title_full_unstemmed |
Đánh giá giá trị một số điểm di sản địa chất tiềm năng ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang |
title_sort |
đánh giá giá trị một số điểm di sản địa chất tiềm năng ở huyện đồng văn, tỉnh hà giang |
publisher |
H. : ĐHQGHN |
publishDate |
2019 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/66896 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4302 |
_version_ |
1680964998254297088 |