Tích hợp Hệ thống thông tin địa lý và Viễn thám để đánh giá xói mòn đất theo Phương trình mất đất phổ dụng: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La

Sơn La là tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam với điều kiện địa hình phức tạp, phần lớn diện tích đất có độ dốc lớn, địa hình hiểm trở và chia cắt, xói mòn đất là nguyên nhân chính gây thoái hóa đất của tỉnh. Kết quá tính toán cho thấy, trung bình lượng đất mất do xói mòn trên địa bàn tỉnh Sơn L...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Authors: Phan, Bá Học, Nguyễn, Quốc Việt, Phạm, Anh Hùng, Lê, Xuân Thái, Lê, Sỹ Chính, Nguyễn, Xuân Hải
Format: Article
Language:Vietnamese
Published: H. : ĐHQGHN 2019
Subjects:
GIS
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67005
https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4350
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
id oai:112.137.131.14:VNU_123-67005
record_format dspace
spelling oai:112.137.131.14:VNU_123-670052019-08-22T08:21:44Z Tích hợp Hệ thống thông tin địa lý và Viễn thám để đánh giá xói mòn đất theo Phương trình mất đất phổ dụng: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La Geographical Information System (GIS) and Remote Sensing for Soil Erosion Assessment by Using Universal Soil Loss Equation (USLE): Case Study in Son La Province Phan, Bá Học Nguyễn, Quốc Việt Phạm, Anh Hùng Lê, Xuân Thái Lê, Sỹ Chính Nguyễn, Xuân Hải Xói mòn Thoái hóa đất Viễn thám GIS Địa hình Sơn La Sơn La là tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam với điều kiện địa hình phức tạp, phần lớn diện tích đất có độ dốc lớn, địa hình hiểm trở và chia cắt, xói mòn đất là nguyên nhân chính gây thoái hóa đất của tỉnh. Kết quá tính toán cho thấy, trung bình lượng đất mất do xói mòn trên địa bàn tỉnh Sơn La là 30,04 tấn/ha/năm. Về mức độ xói mòn, xói mòn đất rất ít (<1 tấn/ha/năm) và rất mạnh (>50 tấn/ha/năm) chiếm tỷ trọng lớn với diện tích và tỷ lệ phần trăm lần lượt là 51.223,60 ha, chiếm 38,74% diện tích tự nhiên và 45.424,45 ha chiếm 34,36% diện tích tự nhiên, xói mòn nhẹ (1-5 tấn/ha/năm) có diện tích 19.462,78 ha, chiếm 14,72% diện tích tự nhiên. Mức độ xói mòn trung bình (5 - 10 tấn/ha) và mạnh (10-50 tấn/ha) chiếm tỷ trọng nhỏ với diện tích và tỷ lệ phần trăm lần lượt là 7.488,48 ha, chiếm 5,66% và 8.611,23 ha, chiếm 6,51%. Kết hợp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý và phương trình mất đất phổ dụng có điều chỉnh (RUSLE) với các dự liệu có sẵn có thể đánh giá được lượng đất xói mòn và phân bố không gian, quy mô diện tích theo mức độ xói mòn đất, kiểm định bước đầu kết quả tính toán của mô hình và quan trắc thực tế cho thấy kết quả có sự chênh lệch nhỏ (<4,3%) 2019-08-22T08:21:44Z 2019-08-22T08:21:44Z 2019 Article Phan, B. H., et al. (2019). Tích hợp Hệ thống thông tin địa lý và Viễn thám để đánh giá xói mòn đất theo Phương trình mất đất phổ dụng: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 35, No. 1 (2019) 42-52. 2588-1094 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67005 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4350 vi VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences; application/pdf H. : ĐHQGHN
institution Vietnam National University, Hanoi
building VNU Library & Information Center
country Vietnam
collection VNU Digital Repository
language Vietnamese
topic Xói mòn
Thoái hóa đất
Viễn thám
GIS
Địa hình
Sơn La
spellingShingle Xói mòn
Thoái hóa đất
Viễn thám
GIS
Địa hình
Sơn La
Phan, Bá Học
Nguyễn, Quốc Việt
Phạm, Anh Hùng
Lê, Xuân Thái
Lê, Sỹ Chính
Nguyễn, Xuân Hải
Tích hợp Hệ thống thông tin địa lý và Viễn thám để đánh giá xói mòn đất theo Phương trình mất đất phổ dụng: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La
description Sơn La là tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam với điều kiện địa hình phức tạp, phần lớn diện tích đất có độ dốc lớn, địa hình hiểm trở và chia cắt, xói mòn đất là nguyên nhân chính gây thoái hóa đất của tỉnh. Kết quá tính toán cho thấy, trung bình lượng đất mất do xói mòn trên địa bàn tỉnh Sơn La là 30,04 tấn/ha/năm. Về mức độ xói mòn, xói mòn đất rất ít (<1 tấn/ha/năm) và rất mạnh (>50 tấn/ha/năm) chiếm tỷ trọng lớn với diện tích và tỷ lệ phần trăm lần lượt là 51.223,60 ha, chiếm 38,74% diện tích tự nhiên và 45.424,45 ha chiếm 34,36% diện tích tự nhiên, xói mòn nhẹ (1-5 tấn/ha/năm) có diện tích 19.462,78 ha, chiếm 14,72% diện tích tự nhiên. Mức độ xói mòn trung bình (5 - 10 tấn/ha) và mạnh (10-50 tấn/ha) chiếm tỷ trọng nhỏ với diện tích và tỷ lệ phần trăm lần lượt là 7.488,48 ha, chiếm 5,66% và 8.611,23 ha, chiếm 6,51%. Kết hợp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý và phương trình mất đất phổ dụng có điều chỉnh (RUSLE) với các dự liệu có sẵn có thể đánh giá được lượng đất xói mòn và phân bố không gian, quy mô diện tích theo mức độ xói mòn đất, kiểm định bước đầu kết quả tính toán của mô hình và quan trắc thực tế cho thấy kết quả có sự chênh lệch nhỏ (<4,3%)
format Article
author Phan, Bá Học
Nguyễn, Quốc Việt
Phạm, Anh Hùng
Lê, Xuân Thái
Lê, Sỹ Chính
Nguyễn, Xuân Hải
author_facet Phan, Bá Học
Nguyễn, Quốc Việt
Phạm, Anh Hùng
Lê, Xuân Thái
Lê, Sỹ Chính
Nguyễn, Xuân Hải
author_sort Phan, Bá Học
title Tích hợp Hệ thống thông tin địa lý và Viễn thám để đánh giá xói mòn đất theo Phương trình mất đất phổ dụng: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La
title_short Tích hợp Hệ thống thông tin địa lý và Viễn thám để đánh giá xói mòn đất theo Phương trình mất đất phổ dụng: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La
title_full Tích hợp Hệ thống thông tin địa lý và Viễn thám để đánh giá xói mòn đất theo Phương trình mất đất phổ dụng: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La
title_fullStr Tích hợp Hệ thống thông tin địa lý và Viễn thám để đánh giá xói mòn đất theo Phương trình mất đất phổ dụng: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La
title_full_unstemmed Tích hợp Hệ thống thông tin địa lý và Viễn thám để đánh giá xói mòn đất theo Phương trình mất đất phổ dụng: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Sơn La
title_sort tích hợp hệ thống thông tin địa lý và viễn thám để đánh giá xói mòn đất theo phương trình mất đất phổ dụng: trường hợp nghiên cứu tại tỉnh sơn la
publisher H. : ĐHQGHN
publishDate 2019
url http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67005
https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4350
_version_ 1680963116866732032