CHủ ĐỀ “GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ” TRONG MỘT SỐ GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY TIẾNG ĐỨC

Ngôn ngữ là nền tảng của suy nghĩ, của tri thức và thấu hiểu. Không một ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của ngôn ngữ, vì đó là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người. Không chỉ vậy, ngôn ngữ của một vùng hay quốc gia còn tồn tại trong mối tương quan chặt chẽ với văn hóa của vùng hay qu...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Vũ, Thị Thu An
Other Authors: NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ & QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67104
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Ngôn ngữ là nền tảng của suy nghĩ, của tri thức và thấu hiểu. Không một ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của ngôn ngữ, vì đó là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người. Không chỉ vậy, ngôn ngữ của một vùng hay quốc gia còn tồn tại trong mối tương quan chặt chẽ với văn hóa của vùng hay quốc gia đó. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự giao lưu giữa các ngôn ngữ và các nền văn hóa là tất yếu, nhưng lại dẫn đến nhiều vấn đề trong giao tiếp giữa những người đến từ những khu vực khác nhau. Vì vậy, việc giúp sinh viên biết, hiểu và bao dung với những điểm khác biệt trong giao tiếp liên văn hóa là nhiệm vụ quan trọng của giảng dạy ngoại ngữ. Bài viết này tập trung phân tích những kiến thức về giao tiếp liên văn hóa được truyền tải trong một vài giáo trình giảng dạy tiếng Đức được chọn lọc, với giới hạn là giao tiếp phi ngôn ngữ và những điều cần lưu ý trong giao tiếp với người Đức. Language ist basis of thinking, understanding and self-reflection. Language is very important, because it’s the most common way of human communication. The language of a region or country exists in close relation with the culture of that region or country. In the context of globalization, exchanges between languages and cultures are inevitable, but lead to many problems in communication between people from different regions. Therefore, helping students know, understand and tolerate differences in intercultural communication is an important task of foreign language teaching. This writing focuses on analyzing the knowledge of intercultural communication transmitted in a selected number of German teaching course books, with a limit to nonverbal communication and some communication considerations with the Germans.