TỨ GIÁC KIM CƯƠNG (MỸ - NHẬT - ẤN – ÚC) Ở ẤN ĐỘ - THÁI BÌNH DƯƠNG: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Hơn một thập kỷ đã qua kể từ khi thủ tướng Shinzo Abe lần đầu tiên nhắc đến các cụm từ “tứ giác an ninh” hay còn gọi là “tứ giác kim cương” và “một châu Á rộng lớn hơn” trong bài phát biểu tại Quốc hội Ấn Độ vào năm 2007, thế giới dường như đang được chứng kiến sự hồi sinh của ý tưởng này khi bộ...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Võ Huyền Dung
Other Authors: NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ & QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67115
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Hơn một thập kỷ đã qua kể từ khi thủ tướng Shinzo Abe lần đầu tiên nhắc đến các cụm từ “tứ giác an ninh” hay còn gọi là “tứ giác kim cương” và “một châu Á rộng lớn hơn” trong bài phát biểu tại Quốc hội Ấn Độ vào năm 2007, thế giới dường như đang được chứng kiến sự hồi sinh của ý tưởng này khi bộ tứ: Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Úc đã có những động thái cho thấy những bước tiến rõ rệt trong sự hợp tác giữa các nước này trong hơn một năm qua. Có thể nói những chuyển biến phức tạp và đa dạng ở khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương và Trung Quốc chính là những chất xúc tác quan trọng trong sự tái hợp và hồi sinh của bộ tứ này. Vậy vai trò của tứ giác an ninh hay còn gọi là tứ giác kim cương này ở Ấn Độ - Thái Bình Dương là gì? Nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tình hình chính trị - an ninh ở khu vực? Những cơ hội và thách thức đặt ra cho bộ tứ này là gì? Đó cũng sẽ là những nội dung chính của bài viết dưới đây. More than a decade has passed since Prime Minister Shinzo Abe first mentioned the phrases “security quadrilateral” or “diamond quadrilateral” in other words, and “a greater Asia” in his speech in India in 2007, the world seems to be witnessing the revival of this idea when the Quad: U.S., Japan, India and Australia have made moves to show significant advances in their cooperation over the past year. It can be said that the complex and diverse changes in the Asia Pacific region and China are important factors in the reunification and revival of this Quad. So, what is the role of this security quadrilateral or in other words – the diamond quadrilateral in Indo-Pacific? How it will affect the political-security situation in this region? What are the opportunities and challenges for this Quad? That will also be the main content of the following article.