CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO PHẬT GIÁO CỦA ẤN ĐỘ - LỢI THẾ VÀ THÁCH THỨC
Dưới thời Thủ tướng Narendra Modi, các yếu tố văn hóa kết hợp với chủ nghĩa thực dụng đã trở thành “đặc sản” so với các chính quyền tiền nhiệm tại Ấn Độ. Một trong những yếu tố quyền lực mềm được chính quyền ông Modi vận dụng thành công nhất trong chính sách đối ngoại là Phật giáo. Với sự hiện di...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Theses and Dissertations |
Language: | Vietnamese |
Published: |
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67178 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Dưới thời Thủ tướng Narendra Modi, các yếu tố văn hóa kết hợp với chủ nghĩa thực dụng đã
trở thành “đặc sản” so với các chính quyền tiền nhiệm tại Ấn Độ. Một trong những yếu tố quyền lực
mềm được chính quyền ông Modi vận dụng thành công nhất trong chính sách đối ngoại là Phật giáo.
Với sự hiện diện rộng khắp và tầm quan trọng đặc biệt trong việc định hình bản sắc văn hóa của nhiều
quốc gia châu Á, Phật giáo là một công cụ quyền lực mềm đắc lực giúp Ấn Độ kết nối với khu vực. Ngoại
giao Phật giáo đã trở thành mặt trận cạnh tranh mới của hai cường quốc Trung Quốc và Ấn Độ trong
quá trình gia tăng ảnh hưởng tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Trong cuộc đua này, so với Trung Quốc với chính sách đối ngoại cứng rắn và tham vọng bành trướng, Ấn Độ có nhiều lợi thế lớn: là quê
hương của Phật giáo, hình ảnh ôn hòa trong suốt chiều dài lịch sử, tính chất thế tục của nhà nước cùng
sự bảo hộ đối với chính quyền lưu vong Tây Tạng. Tuy vậy, bức tranh chính trị xã hội nội tại với thực
trạng về dân số Phật giáo và sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc Hindu lại đang tạo ra nhiều thách thức
lớn ngăn cản việc khai thác triệt để những tiềm năng về ngoại giao Phật giáo mà Ấn Độ sở hữu. Under Prime Minister Narendra Modi, cultural elements have been successfully combined
with pragmatism which has become a vital distinction compared to the predecessors in India. One of
Modi’s most successfully employed soft power tools is Buddhism. With its pan-Asian presence and
significant influence in many Asian countries’ cultural identity, Buddhism has been a powerful tool to
help India connect with the region. Buddhist diplomacy has become the new frontier between India and
China in the process of increasing influence in the Asia-Pacific region. In this race, compared to China
who shows expansionist ambition and aggressive foreign policy, India has overwhelming advantages
including being the birthland of Buddhism, the peaceful image throughout its history, the secular nature
of the state, and the protection for Tibet’s government in exile. However, India’s internal socio-political
picture with the difficult reality of the Buddhist population and the rise of Hindu nationalism is creating
great challenges that prevent the full exploitation of India’s Buddhist diplomacy potentials. |
---|