KĨ NĂNG ĐỌC BÁO CHÍ TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ VÀ TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT

Báo chí là nguồn tài kiến thức phong phú về tất cả các lĩnh vực như văn hóa, chính trị, giáo dục, thể thao…Do vậy, học phần “Đọc báo chí” là học phần bắt buộc với tất cả sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại HUFLIT. Tuy nhiên, hầu hết sinh viên đều thấy việc đọc và hiểu một bài báo tiếng Anh là rất kh...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Xuyên
Other Authors: NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ & QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM
Format: Theses and Dissertations
Language:Vietnamese
Published: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67181
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Báo chí là nguồn tài kiến thức phong phú về tất cả các lĩnh vực như văn hóa, chính trị, giáo dục, thể thao…Do vậy, học phần “Đọc báo chí” là học phần bắt buộc với tất cả sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại HUFLIT. Tuy nhiên, hầu hết sinh viên đều thấy việc đọc và hiểu một bài báo tiếng Anh là rất khó. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi đã cố gắng tìm ra những trở ngại mà sinh viên gặp phải khi học môn “Đọc bá0 chí”. Việc khảo sát được tiến hành ở hai lớp học gồm 83 sinh viên. Kết quả thu được cho thấy khó khăn lớn nhất là sự hạn chế về từ vựng của sinh viên, văn phong báo chí tiếng Anh quá khác so với các bài đọc đã học, và chưa có nhiều hoạt động học tập xây dựng thói quen đọc báo chí cho sinh viên. Mục đích của bài viết này là đưa ra những đề xuất về nội dung và hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao kĩ năng đọc hiểu báo tiếng Anh. Newspapers are the fruitful source of knowledge about culture, politics, education, etc. Therefore, the course “Press Reading Skills” is a compulsory one for sophomore students majoring in English at HCM University of Foreign Languages and Information Technology (HUFLIT). However, most students find understanding a newspaper article very tough. This study attempted to find out the problems faced by our students in reading English newspapers. The data was collected from 83 students of two classes who answered the questionnaire. The results reveal that the biggest difficulties of the learner are their lack of vocabulary and the newspapers’ writing style. Therefore, we give some suggestions of content and learning activities in the class to improve our students’ press reading skills.