ẨN DỤ THỰC THỂ TRONG THÀNH NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG THƠI TIẾT TRONG TIẾNG HÁN

Trong cuôn sach “Metaphors We Live By” (Ẩn dụ chúng ta đang sông), Lakoff va Johnson đã chỉ ra rằng ẩn dụ không còn la cach diễn đat lời noi nưa, ma ẩn dụ la phương thưc tư duy. Va ẩn dụ hoat động như một cach nhận thưc nhưng khai niêm trưu tương hay lĩnh vực không thê nhận biêt trực tiêp bằng cac...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Nguyễn, Thị Hương Giang
Other Authors: NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ, NGÔN NGỮ & QUỐC TẾ HỌC TẠI VIỆT NAM
Format: Working Paper
Language:Vietnamese
Published: NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2019
Subjects:
Online Access:http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67194
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Institution: Vietnam National University, Hanoi
Language: Vietnamese
Description
Summary:Trong cuôn sach “Metaphors We Live By” (Ẩn dụ chúng ta đang sông), Lakoff va Johnson đã chỉ ra rằng ẩn dụ không còn la cach diễn đat lời noi nưa, ma ẩn dụ la phương thưc tư duy. Va ẩn dụ hoat động như một cach nhận thưc nhưng khai niêm trưu tương hay lĩnh vực không thê nhận biêt trực tiêp bằng cac giac quan thông qua nhưng thuật ngư vê nhưng khai niêm cụ thê va lĩnh vực quen thuộc. Thời tiêt, một trong nhưng kinh nghiêm cơ bản của con người, thường đươc sử dụng đê diễn tả va giải thích cac lĩnh vực khac. Vi vậy, chúng tôi thu thập va khảo sat nhưng thanh ngư liên quan đên hiên tương thời tiêt ở tiêng Han va tiên hanh phân tích, chỉ ra hê thông ẩn dụ thực thê trong đo đê thấy đươc phần nao tư duy của người Trung Quôc cũng như của nhân loai phản anh trong trong ngôn ngư. In the book “Metaphors We Live By” Lakoff and Johnson maintain that metaphor is no longer regarded as a figure of speech, but a thinking mode. And metaphor acts as a means for perceiving abstract and intangible experience in terms of the familiar and concrete. Weather, one of the basic human experiences, is often used to express and explain other basic areas. Accordingly, Chinese idioms concerning weathers are collected and will be respectively analyzed in light of the theory of cognitive metaphor. By doing so, this article attempts to point out entites in the generation of metaphor in Chinese idioms concerning weathers.