PHƯƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT TÌNH CẢM PHI LÝ (SENTIMENT DE L’ABSURDE) TRONG TIỂU THUYẾT “KẺ XA LẠ” CỦA NHÀ VĂN ALBERT CAMUS
Nghiên cưu nay nhằm mục đích lam rõ một sô cac yêu tô chính cấu thanh nên tinh cảm phi lý va cac phương tiên biêu đat loai tinh cảm nay trong tac phẩm “Kẻ xa la“ của nha văn Albert Camus. Nghiên cưu tập trung phân tích sự thờ ơ, lãnh đam, xa la vơi cac quy tắc xã hội của nhân vật Meursault va cảm...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Other Authors: | |
Format: | Working Paper |
Language: | Vietnamese |
Published: |
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67205 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Nghiên cưu nay nhằm mục đích lam rõ một sô cac yêu tô chính cấu thanh nên tinh cảm phi lý va
cac phương tiên biêu đat loai tinh cảm nay trong tac phẩm “Kẻ xa la“ của nha văn Albert Camus. Nghiên
cưu tập trung phân tích sự thờ ơ, lãnh đam, xa la vơi cac quy tắc xã hội của nhân vật Meursault va cảm
xúc của cac nhân vật khac vê con người “xa la” nay. Đê lam đươc điêu đo, chúng tôi đồng thời dựa vao cac
nghiên cưu phê binh văn hoc vê tac giả Albert Camus va triêt lý phi lý thê hiên trong tiêu thuyêt “Kẻ xa
la“ va cac nghiên cưu ngôn ngư hoc vê phương tiên biêu đat tinh cảm va cảm xúc trong diễn ngôn văn hoc.
Bai viêt đã chỉ ra rằng tinh cảm phi lý đươc thê hiên thông qua viêc phân tích hinh ảnh “xa la” của người kê
đồng thời cũng la nhân vật chính trong truyên va nhưng cảm xúc tiêu cực ma cac nhân vật khac danh cho
Meursault. Cac phương tiên biêu đat cảm xúc trực tiêp va gian tiêp đêu xuất hiên, tuy nhiên loai biêu đat
cảm xúc gian tiêp thông qua viêc khai thac hinh ảnh (ethos), đươc hiêu la tính cach, đao đưc, phẩm chất của
nhân vật, la công cụ hưu hiêu ma bai viêt nay muôn chỉ ra. The research attempts to elaborate some components which shape absurd sentiment and means
of expressing this type in the novel The Stranger by the writer Albert Camus. The research focuses on
indifference and strangeness about social norms of Meursault and other characters’ sentiment about this
“strange” person. In order to serve this purpose, we base upon literature research and critiques on the writer
Albert Camus, the absurd philosophy in the novel The Stranger, and other linguistic research into emotional
and sentimental expressions in literature discourse. The writing shows that absurd sentiment is expressed
in the analysis of the “strange” image of the teller as well as the main character in the novel and others’
negative emotions towards Meursault. Means of direct and indirect sentimental expressions both appear,
but indirect sentimental expressions through exploration of ethos, understood as personality, moral, and
quality of the character are the effective instruments which the research attempts to indicate. |
---|