Sáp nhập, hợp nhất, liên minh các cơ sở giáo dục đại học - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Sự chuyển đổi từ nền giáo dục đại học đại chúng sang giáo dục đại học phổ cập trong bối cảnh toàn cầu hoá với sự ra đời của hàng loạt các cơ sở giáo dục đại học khiến cho các quốc gia phải bắt tay vào cải tổ, sắp xếp lại hệ thống giáo dục đại học. Làn sóng sáp nhập, hợp nhất hoặc liên minh giữa c...
Saved in:
Main Authors: | , , |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
H. : ĐHQGHN
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67291 https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4274 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
Summary: | Sự chuyển đổi từ nền giáo dục đại học đại chúng sang giáo dục đại học phổ cập trong bối
cảnh toàn cầu hoá với sự ra đời của hàng loạt các cơ sở giáo dục đại học khiến cho các quốc gia
phải bắt tay vào cải tổ, sắp xếp lại hệ thống giáo dục đại học. Làn sóng sáp nhập, hợp nhất hoặc
liên minh giữa các cơ sở giáo dục đại học có thể xuất phát từ nhu cầu tự thân của các trường và đề
xuất lên hoặc từ những mệnh lệnh hành chính của các cơ quan quản lý hành chính ép xuống nhằm
thực hiện các mục tiêu chính sách. Trên thế giới, các quốc gia đã và đang tiếp tục quá trình cải tổ,
sắp xếp lại hệ thống giáo dục đại học và đã thu được những thành công nhất định và cũng không
tránh khỏi một số sai lầm. Đây chính là những bài học quý cho các quốc gia đi sau. Bài báo này
nhằm đưa ra kinh nghiệm của các quốc gia và một số bài học đúc kết được. Bài báo được trình bày
thành bốn phần. Phần một giới thiệu tổng quan về công cuộc cải cách giáo dục toàn cầu, các khái
niệm được sử dụng trong bài báo và phân biệt các kiểu sáp nhập, hợp nhất và liên minh theo số
lượng thành viên và loại hình cơ sở giáo dục đại học tham gia. Phần hai phân tích các kết quả thu
được của quá trình, từ sự thay đổi về quy mô hệ thống, quy mô sinh viên, hiệu suất… đến tác động
đối với các bên liên quan sau sáp nhập. Phần ba tóm tắt hiện trạng giáo dục đại học Việt Nam với
các vấn đề còn tồn tại để thấy được nhu cầu sắp xếp, cải tổ lại hệ thống để tăng cường hiệu quả và
năng lực cạnh tranh với các trường trong khu vực và trên thế giới. Phần cuối, bài báo đưa ra một số
khuyến cáo cho Việt Nam, rút ra từ những thành công và thất bại của quá trình cải tổ các hệ thống
giáo dục đại học trên thế giới. |
---|