MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐƯA MÔN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG VÀO GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN NĂM THỨ 4 HỆ CỬ NHÂN TIẾNG ANH SƯ PHẠM VÀ PHIÊN DỊCH CỦA ĐHNN – ĐHQGHN
1. Lý do chọn đề tài: Trong suốt nhiều năm qua, đường hướng chức năng đã có ảnh hưởng lớn tới các công trình trong nghiên cứu ngôn ngữ, dịch thuật, và giảng dạy ngôn ngữ. Đường hướng này cố gắng kết hợp các yếu tố ngữ nghĩa, chức năng ngôn ngữ, ngữ cảnh với các thành tố ngữ pháp, và đã được nhiều họ...
Saved in:
Main Author: | |
---|---|
Format: | Other |
Language: | Vietnamese |
Published: |
2019
|
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67412 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-67412 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-674122019-09-30T01:53:27Z MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐƯA MÔN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG VÀO GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN NĂM THỨ 4 HỆ CỬ NHÂN TIẾNG ANH SƯ PHẠM VÀ PHIÊN DỊCH CỦA ĐHNN – ĐHQGHN Nguyễn, Thị Minh Tâm 1. Lý do chọn đề tài: Trong suốt nhiều năm qua, đường hướng chức năng đã có ảnh hưởng lớn tới các công trình trong nghiên cứu ngôn ngữ, dịch thuật, và giảng dạy ngôn ngữ. Đường hướng này cố gắng kết hợp các yếu tố ngữ nghĩa, chức năng ngôn ngữ, ngữ cảnh với các thành tố ngữ pháp, và đã được nhiều học giả phát triển. Các lý thuyết chức năng khác nhau dần xuất hiện, thể hiện các quan điểm về lý thuyết đa dạng, nhưng về cốt yếu các lý thuyết này vẫn thống nhất ở một điểm chính: lựa chọn các hình thức ngôn ngữ khác nhau để sử dụng cho cùng chức năng giao tiếp chính là khả năng và cũng là thiên hướng của con người. Các lý thuyết chức năng như Ngữ pháp chức năng (Dik, 1978, 1991), Ngữ Pháp Chức Năng Hệ Thống (Halliday 1994) v.v. có khả năng phản ánh toàn diện hệ thống ngôn ngữ thay vì chỉ mô tả các thành phần tạo nên hệ thống ngôn ngữ, và có tính ứng dụng cao trong dịch thuật và giảng dạy ngôn ngữ nói chung, ngoại ngữ nói riêng. Hiện tại đường hướng này được sử dụng trong các nghiên cứu về các ngôn ngữ khác nhau. Ở Việt Nam, lý thuyết này chưa được ứng dụng nhiều, mới chỉ có một số công trình nghiên cứu như những nỗ lực đem lý thuyết này đến gần gũi hơn với các nghiên cứu ngôn ngữ, với các hoạt động dịch thuật và giảng dạy ngoại ngữ. Ở ĐHNN – ĐHQGHN, môn này mới được đưa vào chương trình đào tạo như một môn học tự chọn cho ngành Sư Phạm Tiếng Anh và môn chuyên sâu cho ngành Ngôn Ngữ Anh định hướng phiên dịch. Hiện tại môn này chưa được triển khai giảng dạy một cách chính thức. Vì vậy, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Một số đề xuất đưa môn Ngữ Pháp Chức Năng vào giảng dạy cho sinh viên năm thứ 4 ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Phiên dịch tiếng Anh (nay là Ngôn Ngữ Anh định hướng phiên dịch) của ĐHNN – ĐHQGHN” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: + Xác định cụ thể những ứng dụng có thể có của môn học Ngữ Pháp Chức Năng cho sinh viên ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Ngôn Ngữ Anh định hướng phiên dịch trong nghề nghiệp tương lai + Sử dụng đường hướng thiết kế môn học dựa trên chuẩn đầu ra để tiến hành các bước thiết kế môn học. +Hình thành đề cương chi tiết môn Ngữ Pháp Chức Năng cho sinh viên ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Ngôn Ngữ Anh của ĐHNN – ĐHQGHN 3. Tính cấp thiết của đề tài: Hiện tại, ngữ pháp chức năng chưa được đưa vào giảng dạy ở ĐHNN - ĐHQGHN. Ở ĐHNN – ĐHQGHN, môn này mới được đưa vào chương trình đào tạo như một môn học tự chọn cho ngành Sư Phạm Tiếng Anh và môn chuyên sâu cho ngành Ngôn Ngữ Anh định hướng phiên dịch. Đề tài này là cần thiết để chỉ ra tính hợp lý của việc đưa môn học vào chương trình đào tạo của sinh viên ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Ngôn Ngữ Anh của ĐHNN – ĐHQGHN, sau đó hình thành đề cương môn học một cách chi tiết và hợp lý, chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc triển khai môn học. 4. Câu hỏi nghiên cứu: + Môn ngữ pháp chức năng nói riêng có ứng dụng như thế nào với ngành nghề được đào tạo của sinh viên ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Ngôn Ngữ Anh của ĐHNN – ĐHQGHN? + Dựa trên đường hướng thiết kế môn học dựa trên chuẩn đầu ra, môn học này cần được thiết kế với quy trình ra sao? + Đề cương môn học chi tiết của môn Ngữ Pháp Chức Năng dành cho sinh viên ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Ngôn Ngữ Anh của ĐHNN – ĐHQGHN là như thế nào. 5. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được tiến hành chủ yếu với phương pháp mô tả, qua 3 bước: (i) tổng thuật lý thuyết, đúc kết về các ứng dụng của môn với ngành nghề được đào tạo của sinh viên, sau đó (ii) mô tả các bước thiết kế môn học dựa theo đường hướng thiết kế dựa trên chuẩn đầu ra, và cuối cùng (iii) mô tả cụ thể các bước thiết kế môn học Ngữ Pháp Chức Năng với sản phẩm là đề cương cụ thể. Một sản phẩm khác của đề tài là bài báo đã công bố về việc ứng dụng ngôn ngữ học chức năng vào giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành ở Việt Nam. 2019-09-30T01:53:27Z 2019-09-30T01:53:27Z 2013-08-28 Other http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67412 vi application/pdf |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
Vietnamese |
description |
1. Lý do chọn đề tài: Trong suốt nhiều năm qua, đường hướng chức năng đã có ảnh hưởng lớn tới các công trình trong nghiên cứu ngôn ngữ, dịch thuật, và giảng dạy ngôn ngữ. Đường hướng này cố gắng kết hợp các yếu tố ngữ nghĩa, chức năng ngôn ngữ, ngữ cảnh với các thành tố ngữ pháp, và đã được nhiều học giả phát triển. Các lý thuyết chức năng khác nhau dần xuất hiện, thể hiện các quan điểm về lý thuyết đa dạng, nhưng về cốt yếu các lý thuyết này vẫn thống nhất ở một điểm chính: lựa chọn các hình thức ngôn ngữ khác nhau để sử dụng cho cùng chức năng giao tiếp chính là khả năng và cũng là thiên hướng của con người. Các lý thuyết chức năng như Ngữ pháp chức năng (Dik, 1978, 1991), Ngữ Pháp Chức Năng Hệ Thống (Halliday 1994) v.v. có khả năng phản ánh toàn diện hệ thống ngôn ngữ thay vì chỉ mô tả các thành phần tạo nên hệ thống ngôn ngữ, và có tính ứng dụng cao trong dịch thuật và giảng dạy ngôn ngữ nói chung, ngoại ngữ nói riêng. Hiện tại đường hướng này được sử dụng trong các nghiên cứu về các ngôn ngữ khác nhau. Ở Việt Nam, lý thuyết này chưa được ứng dụng nhiều, mới chỉ có một số công trình nghiên cứu như những nỗ lực đem lý thuyết này đến gần gũi hơn với các nghiên cứu ngôn ngữ, với các hoạt động dịch thuật và giảng dạy ngoại ngữ. Ở ĐHNN – ĐHQGHN, môn này mới được đưa vào chương trình đào tạo như một môn học tự chọn cho ngành Sư Phạm Tiếng Anh và môn chuyên sâu cho ngành Ngôn Ngữ Anh định hướng phiên dịch. Hiện tại môn này chưa được triển khai giảng dạy một cách chính thức. Vì vậy, nhóm tác giả lựa chọn đề tài: “Một số đề xuất đưa môn Ngữ Pháp Chức Năng vào giảng dạy cho sinh viên năm thứ 4 ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Phiên dịch tiếng Anh (nay là Ngôn Ngữ Anh định hướng phiên dịch) của ĐHNN – ĐHQGHN” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: + Xác định cụ thể những ứng dụng có thể có của môn học Ngữ Pháp Chức Năng cho sinh viên ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Ngôn Ngữ Anh định hướng phiên dịch trong nghề nghiệp tương lai + Sử dụng đường hướng thiết kế môn học dựa trên chuẩn đầu ra để tiến hành các bước thiết kế môn học. +Hình thành đề cương chi tiết môn Ngữ Pháp Chức Năng cho sinh viên ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Ngôn Ngữ Anh của ĐHNN – ĐHQGHN 3. Tính cấp thiết của đề tài: Hiện tại, ngữ pháp chức năng chưa được đưa vào giảng dạy ở ĐHNN - ĐHQGHN. Ở ĐHNN – ĐHQGHN, môn này mới được đưa vào chương trình đào tạo như một môn học tự chọn cho ngành Sư Phạm Tiếng Anh và môn chuyên sâu cho ngành Ngôn Ngữ Anh định hướng phiên dịch. Đề tài này là cần thiết để chỉ ra tính hợp lý của việc đưa môn học vào chương trình đào tạo của sinh viên ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Ngôn Ngữ Anh của ĐHNN – ĐHQGHN, sau đó hình thành đề cương môn học một cách chi tiết và hợp lý, chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc triển khai môn học. 4. Câu hỏi nghiên cứu: + Môn ngữ pháp chức năng nói riêng có ứng dụng như thế nào với ngành nghề được đào tạo của sinh viên ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Ngôn Ngữ Anh của ĐHNN – ĐHQGHN? + Dựa trên đường hướng thiết kế môn học dựa trên chuẩn đầu ra, môn học này cần được thiết kế với quy trình ra sao? + Đề cương môn học chi tiết của môn Ngữ Pháp Chức Năng dành cho sinh viên ngành Sư Phạm Tiếng Anh và Ngôn Ngữ Anh của ĐHNN – ĐHQGHN là như thế nào. 5. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được tiến hành chủ yếu với phương pháp mô tả, qua 3 bước: (i) tổng thuật lý thuyết, đúc kết về các ứng dụng của môn với ngành nghề được đào tạo của sinh viên, sau đó (ii) mô tả các bước thiết kế môn học dựa theo đường hướng thiết kế dựa trên chuẩn đầu ra, và cuối cùng (iii) mô tả cụ thể các bước thiết kế môn học Ngữ Pháp Chức Năng với sản phẩm là đề cương cụ thể. Một sản phẩm khác của đề tài là bài báo đã công bố về việc ứng dụng ngôn ngữ học chức năng vào giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành ở Việt Nam. |
format |
Other |
author |
Nguyễn, Thị Minh Tâm |
spellingShingle |
Nguyễn, Thị Minh Tâm MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐƯA MÔN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG VÀO GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN NĂM THỨ 4 HỆ CỬ NHÂN TIẾNG ANH SƯ PHẠM VÀ PHIÊN DỊCH CỦA ĐHNN – ĐHQGHN |
author_facet |
Nguyễn, Thị Minh Tâm |
author_sort |
Nguyễn, Thị Minh Tâm |
title |
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐƯA MÔN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG VÀO GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN NĂM THỨ 4 HỆ CỬ NHÂN TIẾNG ANH SƯ PHẠM VÀ PHIÊN DỊCH CỦA ĐHNN – ĐHQGHN |
title_short |
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐƯA MÔN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG VÀO GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN NĂM THỨ 4 HỆ CỬ NHÂN TIẾNG ANH SƯ PHẠM VÀ PHIÊN DỊCH CỦA ĐHNN – ĐHQGHN |
title_full |
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐƯA MÔN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG VÀO GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN NĂM THỨ 4 HỆ CỬ NHÂN TIẾNG ANH SƯ PHẠM VÀ PHIÊN DỊCH CỦA ĐHNN – ĐHQGHN |
title_fullStr |
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐƯA MÔN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG VÀO GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN NĂM THỨ 4 HỆ CỬ NHÂN TIẾNG ANH SƯ PHẠM VÀ PHIÊN DỊCH CỦA ĐHNN – ĐHQGHN |
title_full_unstemmed |
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐƯA MÔN NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG VÀO GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN NĂM THỨ 4 HỆ CỬ NHÂN TIẾNG ANH SƯ PHẠM VÀ PHIÊN DỊCH CỦA ĐHNN – ĐHQGHN |
title_sort |
một số đề xuất đưa môn ngữ pháp chức năng vào giảng dạy cho sinh viên năm thứ 4 hệ cử nhân tiếng anh sư phạm và phiên dịch của đhnn – đhqghn |
publishDate |
2019 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67412 |
_version_ |
1680964769379516416 |