Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm
Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm. Mô hình thí nghiệm được vận hành với 2 tải trọng thủy lực 500mL/phút/m2 (T1) và 1500mL/phút/m2 (T2). Loài cỏ sậy phổ biến (Phragmites australis) đã được chọn lựa phục vụ cho nghiên cứu....
Saved in:
Main Authors: | , , , , |
---|---|
Format: | Article |
Language: | Vietnamese |
Published: |
H: ĐHQGHN
2019
|
Subjects: | |
Online Access: | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67445 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4372 |
Tags: |
Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
|
Institution: | Vietnam National University, Hanoi |
Language: | Vietnamese |
id |
oai:112.137.131.14:VNU_123-67445 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:112.137.131.14:VNU_123-674452019-09-30T03:50:15Z Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm A Study to Assess the Effectiveness of Constructed Wetland Technology for Polluted Surface Water Treatment Nguyễn, Công Mạnh Phan, Văn Minh Nguyễn, Tri Quang Hưng Phan, Thái Sơn Nguyễn, Minh Kỳ Đất ngập nước kiến tạo Xử lý nước mặt Cỏ sậy Phragmites australis Ô nhiễm Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm. Mô hình thí nghiệm được vận hành với 2 tải trọng thủy lực 500mL/phút/m2 (T1) và 1500mL/phút/m2 (T2). Loài cỏ sậy phổ biến (Phragmites australis) đã được chọn lựa phục vụ cho nghiên cứu. Nước mặt sau khi được xử lý đã được loại bỏ các thành phần ô nhiễm (TSS, BOD5, COD) và vi sinh vật có hại (fecal coliform), bảo vệ nguồn nước sông rạch và hệ sinh thái thủy sinh. Kết quả xử lý cho thấy tải trọng 500mL/phút/m2 cho kết quả tốt hơn tải trọng 1500mL/phút/m2, đặc biệt ở thí nghiệm có trồng sậy. Trong đó, hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm như TSS, BOD5, COD đạt mức cao lần lượt với tỷ lệ 85%, 90% và 87%. Ngoài ra, phân tích thống kê ANOVA cho thấy hiệu quả xử lý hầu hết các chỉ tiêu chất lượng nước hai tải trọng có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). Mô hình nghiên cứu xử lý nước mặt bị ô nhiễm bằng đất ngập nước kiến tạo dòng chảy đứng sẽ góp phần thúc đẩy nhu cầu canh tác nông nghiệp bền vững 2019-09-30T03:50:15Z 2019-09-30T03:50:15Z 2019 Article Nguyễn, C. M., et al. (2019). Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm. VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 35, No. 2 (2019) 11-22. 2588-1094 http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67445 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4372 vi VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences; application/pdf H: ĐHQGHN |
institution |
Vietnam National University, Hanoi |
building |
VNU Library & Information Center |
country |
Vietnam |
collection |
VNU Digital Repository |
language |
Vietnamese |
topic |
Đất ngập nước kiến tạo Xử lý nước mặt Cỏ sậy Phragmites australis Ô nhiễm |
spellingShingle |
Đất ngập nước kiến tạo Xử lý nước mặt Cỏ sậy Phragmites australis Ô nhiễm Nguyễn, Công Mạnh Phan, Văn Minh Nguyễn, Tri Quang Hưng Phan, Thái Sơn Nguyễn, Minh Kỳ Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm |
description |
Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm. Mô hình thí nghiệm được vận hành với 2 tải trọng thủy lực 500mL/phút/m2 (T1) và 1500mL/phút/m2 (T2). Loài cỏ sậy phổ biến (Phragmites australis) đã được chọn lựa phục vụ cho nghiên cứu. Nước mặt sau khi được xử lý đã được loại bỏ các thành phần ô nhiễm (TSS, BOD5, COD) và vi sinh vật có hại (fecal coliform), bảo vệ nguồn nước sông rạch và hệ sinh thái thủy sinh. Kết quả xử lý cho thấy tải trọng 500mL/phút/m2 cho kết quả tốt hơn tải trọng 1500mL/phút/m2, đặc biệt ở thí nghiệm có trồng sậy. Trong đó, hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm như TSS, BOD5, COD đạt mức cao lần lượt với tỷ lệ 85%, 90% và 87%. Ngoài ra, phân tích thống kê ANOVA cho thấy hiệu quả xử lý hầu hết các chỉ tiêu chất lượng nước hai tải trọng có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05). Mô hình nghiên cứu xử lý nước mặt bị ô nhiễm bằng đất ngập nước kiến tạo dòng chảy đứng sẽ góp phần thúc đẩy nhu cầu canh tác nông nghiệp bền vững |
format |
Article |
author |
Nguyễn, Công Mạnh Phan, Văn Minh Nguyễn, Tri Quang Hưng Phan, Thái Sơn Nguyễn, Minh Kỳ |
author_facet |
Nguyễn, Công Mạnh Phan, Văn Minh Nguyễn, Tri Quang Hưng Phan, Thái Sơn Nguyễn, Minh Kỳ |
author_sort |
Nguyễn, Công Mạnh |
title |
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm |
title_short |
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm |
title_full |
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm |
title_fullStr |
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm |
title_full_unstemmed |
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm |
title_sort |
nghiên cứu đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đất ngập nước kiến tạo xử lý nguồn nước mặt ô nhiễm |
publisher |
H: ĐHQGHN |
publishDate |
2019 |
url |
http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67445 https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4372 |
_version_ |
1680964427083415552 |